Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hạ | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:



Giáo viên: ẹoó thũ luừy
Học sinh: Lớp 7

CAÂU HOÛI:

§äc bµi th¬ “B¸nh tr«i n­íc” cña Hå Xu©n H­¬ng.
Em h·y cho biÕt bµi th¬ cã mÊy líp nghÜa? Líp nghÜa chÝnh biÓu ®¹t ý c¬ b¶n g×?



ĐÁP ÁN:
Bài thơ có hai lớp nghĩa:
Nghĩa đen: Miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó.
+ Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Nghĩa bóng:(Nghĩa chính)Đề cao trân trọng nét đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng sắc son của người phụ nữ Việt Nam xưa và cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.

Quan sát bức tranh sau, và nêu hiểu biết của em về cảnh Đèo Ngang?


TUẦN 8 - TIẾT 29
VĂN BẢN:
QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)


Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế taứ,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Hai câu đề
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.


Hai câu đề
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Hai câu đề
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.


* Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
* Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
* Hai câu thực:
Lom khom/ dưới núi/ tiều vài chú



Lác đác/ bên sông/ chợ mấy nhà.

B B T T B B T
động từ danh từ dt số từ dt
vị ngữ trạng ngữ chủ ngữ
2 2 3

T T B B T T B
động từ danh từ dt số từ dt
vị ngữ trạng ngữ chủ ngữ
2 2 3

* Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia

* Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia




Chim quốc
Tiếng kêu cuốc cuốc
Đất nước
Nhớ nước
Chim gia gia
Tiếng kêu gia gia
Gia đình (Nhà)
Thương nhà

* Cảnh Đèo Ngang là một bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà, hùng vĩ, bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, gợi cảm giác buồn vắng lặng.



Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.


CÂU HỎI THẢO LUẬN:

- Em hãy chỉ ra nét nghệ thuật độc đáo mà tác giả đã sử dụng ở hai câu thơ trên ?
So sánh cụm từ "Ta với ta" ở trong câu thơ cuối với cụm từ "Ta với ta" ở trong câu thơ cuối của bài "Bạn đến chơi nhà" (Bác đến chơi đây ta với ta) của Nguyễn Khuyến?
Từ đó hãy cho biết tác dụng của nghệ thuật đó có giá trị gì ở hai câu thơ này ?

---> Đối lập 2 hình ảnh:
+ Trời non nước: Không gian mênh mông tách biệt, mở ra nhiều chiều bao la bát ngát, rộng lớn (vũ trụ -hùng vĩ).
+ Một mảnh tình riêng: Nỗi tâm tư khép kín (con người nhỏ nhoi đơn lẻ - thu hẹp).
---> "Ta với ta": điệp đại từ mình đối diện với chính mình, cô đơn lẻ loi tới mức tuyệt đối.
*Ta vụựi ta: Tuy hai maứ moọt -moọt con ngửụứi - moọt noói coõ ủụn - khoõng bieỏt chia seỷ noói buo�n vaứ taõm sửù cuứng ai.
*Ta vụựi ta: Laứ hai ngửụứi baùn tri aõm tri kổ ủang taõm sửù troứ chuyeọn vui veỷ vụựi nhau.
---> Các con chữ câu kết đều mang một nỗi niềm đơn chiếc: "một - mảnh - tình - riêng - ta - ta"
---> Tất cả đều cực tả nỗi buồn thầm lặng cô đơn đến tột cùng của người lữ thứ.



IV. Luyện tập:
Nói từ một đến 3 câu văn nêu sự cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ.

Caûnh Ñeøo Ngang ngaøy nay






V. Bài tập về nhà:
1. Học thuộc bài thơ.
2. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ.
3. Cảm nhận 2 câu thực bằng một đoạn văn hoàn chỉnh.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hạ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)