Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Ngô Quốc Hưng | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 7C.
Chỉ đạo: Ngô Quốc Hưng
Người thực hiện: Lưu Đức Năm
Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương? Cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Lớp nghĩa chính biểu đạt ý cơ bản gì?

Trả lời:
- Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó, ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Nêu hiểu biết về tác giả?
Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào?
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
I. Đọc, chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Tên thật : Nguyễn Thị Hinh. Chưa rõ năm sinh, năm mất, sống ở TK XIX.
- Quê Hà Nội.
- Là nữ sĩ tài danh.
b. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác nhân chuyến tác giả đi vào Thuận Hóa nhận chức “Cung trung giáo tập”.
c. Giải nghĩa của từ:
Quan sát bức tranh sau và nêu hiểu biết của em về Đèo Ngang?
Quảng Bình
- Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh: Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I. Đọc, chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản
1. KVB, PTBĐ, Thể thơ.
- KVB: Biểu cảm.
- PTBĐ: Biểu cảm + Miêu tả.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Xác định KVB, PTBĐ, thể thơ của văn bản?
Dựa vào chú thích SGK em hãy nêu những hiểu biết của em về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?
I. Đọc, chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản
1. KVB, PTBĐ, Thể thơ.
2. Bố cục:
Căn cứ vào kết cấu của thể thơ thất ngông bát cú Đường luật hãy cho biết bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dụng của mỗi phần?
- 4 phần.
+ P1: Hai câu đề => Cảnh Đèo Ngang lúc chiều tà.
+ P2: Hai câu thực => Cảnh vật con người nơi Đèo Ngang.
+ P3: Hai câu luận => Tâm trạng của con người.
+ P4: Hai câu kết => Tâm trạng cô đơn của nhân vật trữ tình.
3. Phân tích:
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I. Đọc, chú thích:
II Tìm hiểu văn bản:
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả qua chi tiết nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
a. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Thời gian: Búng chiều t�.
=> dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
Cảnh vật: Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
->Nhân hoá, điệp từ "chen"
=> Cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng
lặng.
Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
1. KVB, PTBD, Th? tho.
2. Bố cục:
3. Phân tích:
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Hình ảnh con người hiện lên như thế nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn tả?Tác dụng của những biện pháp ấy?
a. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Thời gian: Chiều tà bóng xế => dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
Cảnh vật có: Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
- Nhân hoá và điệp từ "chen" => Cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng lặng.
b. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B T B Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”
T B T
- Từ láy: Lom khom, lác đác.
- Sử dụng phép đối, đảo tr?t t? cỳ phỏp
-Lượng từ: vài, mấy.
=>nhấn mạnh hỡnh ảnh con người ít ỏi, thưa thớt => Càng tô đậm thêm nét buồn hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
Đối
I. Đọc, chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Theo em bức tranh qua Đèo ngang được miêu tả ở 2 câu luận có gì khác so với 2 câu trước?
a. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Thời gian: Chiều tà bóng xế => dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
Cảnh vật có: Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
- Nhân hoá và điệp từ "chen" =>Nhấn mạnh cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng lặng.
b. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B T B Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”
T B T
- Từ láy: Lom khom, lác đác.
- Sử dụng phép đối, d?o tr?t t? ng? phỏp
-Lượng từ: vài, mấy.
=>nhấn mạnh hinh ảnh con người ít ỏi, thưa thớt => Càng tô đậm thêm nét buồn hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
c. Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T B T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
B T B
Âm thanh của tiếng chim quốc
chim đa đa-> gợi tâm trạng
Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả? Tác dụng của các biện pháp đó?
- NT: đối, đảo ngữ,
chơi chữ
=>Tâm trạng nhớ nước,thương nhà
Đối
Đối
I. Đọc, chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Em có nhận xét gì về hành động của nhân vật trữ tình ở câu đầu và câu cuối?
a. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Thời gian: Chiều tà bóng xế => dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
Cảnh vật có: Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
- Nhân hoá và điệp từ "chen" =>Nhấn mạnh cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng lặng.
b. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B T B Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”
T B T
- Từ láy: Lom khom, lác đác.
- Sử dụng phép đối, đảo ngữ
- Lượng từ: vài, mấy.
=>nhấn mạnh hinh ảnh con người ít ỏi, thưa thớt => Càng tô đậm thêm nét buồn hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
c. Hai câu luận:
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T B T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
B T B
Âm thanh của tiếng chim quốc
chim đa đa-> gợi tâm trạng
- NT: đối, đảo ngữ,
chơi chữ
=>Tâm trạng nhớ nước,thương nhà
d. Hai câu kết
"Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tinh riêng, ta với ta"
trong tư thế: đứng lại toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả?
Đối
Đối
I. Đọc, chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
c. Hai câu kết
"Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tinh riêng, ta với ta"
"Trời, non, nước"
Cảnh mênh mông tiếp nối bao la hùng vĩ, nhưng rời rạc, tách rời, mỗi cảnh một nơi.
"Ta với ta"
Tác giả với chính minh.
=> Nghệ thuật đối lập, tương phản => tôn thêm sự nhỏ bé, đơn chiếc trong tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan trước thiên nhiên mênh mông, hoang vắng c?a đèo Ngang.
a. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Thời gian: Chiều tà bóng xế => dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
Cảnh vật có: Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
- Nhân hoá và điệp từ "chen" =>Nhấn mạnh cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng lặng.
b. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”
T T B B T T B
- Từ láy: Lom khom, lác đác.
- Sử dụng phép đối, đảo ngữ
-Lượng từ: vài, mấy.
=>nhấn mạnh hinh ảnh con người ít ỏi, thưa thớt => Càng tô đậm thêm nét buồn hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
c. Hai câu luận:
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
B B T T T B B
Âm thanh của tiếng chim quốc
chim đa đa-> gợi tâm trạng
- NT: đối, đảo ngữ,
chơi chữ
=>Tâm trạng nhớ nước,thương nhà
d. Hai câu kết
"Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta"
Đối
Đối
III. Tổng kết
Nghệ thuật đối lập, tương phản => tôn thêm sự nhỏ bé, cô đơn của T/g trước thiên nhiên rộng lớn.
I. Đọc, chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
a. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Thời gian: Chiều tà bóng xế => dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
- Nhân hoá và điệp từ "chen" =>Nhấn mạnh cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng lặng.
b. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”
T T B B T T B
- Từ láy: Lom khom, lác đác.
- Sử dụng phép đối, đảo ngữ
- Lượng từ: vài, mấy.
=>nhấn mạnh hinh ảnh con người ít ỏi, thưa thớt => Càng tô đậm thêm nét buồn hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
c. Hai câu luận:
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
B B T T T B B
Âm thanh của tiếng chim quốc
chim đa đa-> gợi tâm trạng
- NT: đối, đảo ngữ,
chơi chữ
=>Tâm trạng nhớ nước,thương nhà
d. Hai câu kết
"Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta"
Nghệ thuật đối lập, tương phản => tôn thêm sự nhỏ bé, cô đơn của T/g.
Đối
Đối
III. Tổng kết
Khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ?
1. Nghệ thuật:
S? d?ng th? tho th?t ngụn bỏt cỳ Du?ng lu?t.
Bỳt phỏp t? c?nh ng? tỡnh.
S? d?ng phộp d?i, d?o ng?
T? lỏy, t? d?ng õm khỏc nghia g?i hỡnh, g?i c?m.
2. Nội dung: Ghi nhớ SGK.
I. Đọc, chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Tiết: 29. Văn bản. QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
IV. Củng cố
Đọc diễn cảm bài thơ?
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào?
Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
V.Dặn dò
1.Học thuộc bài thơ
2. Nắm kiến thức cơ bản
3. Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ
4. Soạn bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Quốc Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)