Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường Sương Nguyệt Anh
Bà Huyện Thanh Quan
Tiết 29:
Phòng Giáo dục Quận 10
Qua Đèo Ngang
Giáo viên : VÕ THỊ MAI THẢO
HÀNH TRÌNH VỀ MIỀN TRUNG
Tiết 29 : QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
Bà
Huyện
Thanh
Quan
1.Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỷ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Bà
Huyện
Thanh
Quan
Tác giả:
Gia đình bà nhiều đời làm quan cho nhà Lê. Khi nhà Nguyễn thống trị đất nước, cũng như bao sĩ phu đất Bắc Hà, bà vẫn mang tâm trạng hoài Lê, nhớ tiếc một thời quá vãng.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: (SGK/ 102)
2. Thể thơ:
a.Thể loại:
- Thể thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Gieo vần ở chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Có phép đối giữa câu 3 và 4; câu 5 và 6.
Thất ngôn bát cú Đường luật
Qua
Đèo
Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan )
Qua
Đèo
Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới , núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan )
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: (SGK - trang 102)
2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
ĐÈO NGANG: Đường ra HÀ TĨNH
ĐÈO NGANG: Đường về QUẢNG BÌNH
QUANG CẢNH ĐÈO NGANG
QUANG CẢNH ĐÈO NGANG
Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh
Quảng Bình
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA ĐÈO NGANG
Hoành Sơn Quan
II. Tìm hiểu văn bản:
Qua
Đèo
Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
II. Đọc -Tìm hiểu văn bản:
Câu 1-2 :
1. Cảnh Đèo Ngang vào buổi xế tà :
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
II. Đọc -Tìm hiểu văn bản:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
? điệp từ, điệp âm
? Cảnh hoang vu, quạnh vắng, heo hút.
Câu 1-2 :
2. Câu 3,4:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
2. Câu 3,4:
→töø laùy, pheùp ñoái, ñaûo ngöõ
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Bóng dáng con người nhỏ bé, ít ỏi,
làm cảnh thêm hiu hắt.
? Cảnh thiên nhiên , núi đèo bát ngát , thấp thoáng có sự sống con người , nhưng còn hoang sơ.
2. Tình cảm của tác giả : (câu 5-8)
Câu 5,6:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Câu 5,6:
? chơi chữ đồng âm
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Vì sao lại: "nhớ nước thương nhà". Em hiểu tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan như thế nào khi đứng trên đỉnh Đèo Ngang?
3. Câu 5,6:
? chơi chữ đồng âm
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
? Tiếng lòng hoài cổ thiết tha.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu 7,8:
4. Câu 7,8:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
→töø ngöõ choïn loïc ,töông phaûn ,ñoái laäp.
? Tâm trạng cô đơn, không người san sẻ.
?Tâm trạng buồn , cô đơn , hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan.
NT:Phong cách trang nhã
ND : -Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ
-Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
III.Ghi nhớ
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: (SGK /102)
2. Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
II. Tìm hiểu văn bản:
Cảnh Đèo Ngang vào buổi xế tà :
Câu 1,2: ?điệp từ, điệp âm
? Cảnh hoang vu, quạnh vắng, heo hút.
2. Câu 3,4 :? Từ láy, phép đối, đảo ngữ
? Bóng dáng con người nhỏ bé, ít ỏi, làm cảnh thêm hiu hắt.
3. Câu 5,6: ? chơi chữ đồng âm
? Tiếng lòng hoài cổ thiết tha.
4. Câu 7,8: ?Từ ngữ chọn lọc tương quan đối lập.
? Tâm trạng cô đơn, không người san sẻ.
?Cảnh thiên nhiên , núi đèo bát ngát , thấp thoáng có sự sống con người , nhưng còn hoang sơ.
Taâm traïng buoàn , coâ ñôn , hoaøi coå cuûa Baø Huyeän Thanh Quan.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu
hỏi
số
01
Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào?
Song thất lục bát.
B. Lục bát.
C. Thất ngôn bát cú.
D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu
hỏi
số
02
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
Xế chiều.
B. Xế trưa.
C. Ban mai.
D. Đêm khuya.
Câu
hỏi
số
03
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào?
Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Câu
hỏi
số
04
Một bài thơ có tám câu, mỗi câu có bảy chữ, vần thường gieo ở chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 là thể thơ:
Song thất lục bát.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Ngũ ngôn bát cú.
Câu
hỏi
số
05
Phong cách thơ của Bà Huyện Thanh Quan.
Phong cách trang nhã.
B. Ngôn ngữ bình dị.
C. Ngôn ngữ hóm hỉnh.
D. Ngôn ngữ trong sáng.
Câu
hỏi
số
06
Phong cách thơ của Bà Huyện Thanh Quan.
Phong cách trang nhã.
B. Ngôn ngữ bình dị.
C. Ngôn ngữ hóm hỉnh.
D. Ngôn ngữ trong sáng.
PHẦN DẶN DÒ
- Học thuộc bài thơ .
-Ghi nhớ SGK trang 104.
- Chuẩn bị soạn văn bản:Bạn đến chơi nhà.
Một số hình ảnh về Đèo Ngang
Ngày 21/8/2004 hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi công. Hầm có chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60km/h.
Về trang chủ
Cảnh miền Trung
Về trang chủ
Cảnh Huế
Bà Huyện Thanh Quan
Tiết 29:
Phòng Giáo dục Quận 10
Qua Đèo Ngang
Giáo viên : VÕ THỊ MAI THẢO
HÀNH TRÌNH VỀ MIỀN TRUNG
Tiết 29 : QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
Bà
Huyện
Thanh
Quan
1.Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỷ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Bà
Huyện
Thanh
Quan
Tác giả:
Gia đình bà nhiều đời làm quan cho nhà Lê. Khi nhà Nguyễn thống trị đất nước, cũng như bao sĩ phu đất Bắc Hà, bà vẫn mang tâm trạng hoài Lê, nhớ tiếc một thời quá vãng.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: (SGK/ 102)
2. Thể thơ:
a.Thể loại:
- Thể thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Gieo vần ở chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Có phép đối giữa câu 3 và 4; câu 5 và 6.
Thất ngôn bát cú Đường luật
Qua
Đèo
Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan )
Qua
Đèo
Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới , núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan )
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: (SGK - trang 102)
2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
ĐÈO NGANG: Đường ra HÀ TĨNH
ĐÈO NGANG: Đường về QUẢNG BÌNH
QUANG CẢNH ĐÈO NGANG
QUANG CẢNH ĐÈO NGANG
Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh
Quảng Bình
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA ĐÈO NGANG
Hoành Sơn Quan
II. Tìm hiểu văn bản:
Qua
Đèo
Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
II. Đọc -Tìm hiểu văn bản:
Câu 1-2 :
1. Cảnh Đèo Ngang vào buổi xế tà :
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
II. Đọc -Tìm hiểu văn bản:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
? điệp từ, điệp âm
? Cảnh hoang vu, quạnh vắng, heo hút.
Câu 1-2 :
2. Câu 3,4:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
2. Câu 3,4:
→töø laùy, pheùp ñoái, ñaûo ngöõ
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Bóng dáng con người nhỏ bé, ít ỏi,
làm cảnh thêm hiu hắt.
? Cảnh thiên nhiên , núi đèo bát ngát , thấp thoáng có sự sống con người , nhưng còn hoang sơ.
2. Tình cảm của tác giả : (câu 5-8)
Câu 5,6:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Câu 5,6:
? chơi chữ đồng âm
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Vì sao lại: "nhớ nước thương nhà". Em hiểu tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan như thế nào khi đứng trên đỉnh Đèo Ngang?
3. Câu 5,6:
? chơi chữ đồng âm
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
? Tiếng lòng hoài cổ thiết tha.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu 7,8:
4. Câu 7,8:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
→töø ngöõ choïn loïc ,töông phaûn ,ñoái laäp.
? Tâm trạng cô đơn, không người san sẻ.
?Tâm trạng buồn , cô đơn , hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan.
NT:Phong cách trang nhã
ND : -Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ
-Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
III.Ghi nhớ
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả: (SGK /102)
2. Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
II. Tìm hiểu văn bản:
Cảnh Đèo Ngang vào buổi xế tà :
Câu 1,2: ?điệp từ, điệp âm
? Cảnh hoang vu, quạnh vắng, heo hút.
2. Câu 3,4 :? Từ láy, phép đối, đảo ngữ
? Bóng dáng con người nhỏ bé, ít ỏi, làm cảnh thêm hiu hắt.
3. Câu 5,6: ? chơi chữ đồng âm
? Tiếng lòng hoài cổ thiết tha.
4. Câu 7,8: ?Từ ngữ chọn lọc tương quan đối lập.
? Tâm trạng cô đơn, không người san sẻ.
?Cảnh thiên nhiên , núi đèo bát ngát , thấp thoáng có sự sống con người , nhưng còn hoang sơ.
Taâm traïng buoàn , coâ ñôn , hoaøi coå cuûa Baø Huyeän Thanh Quan.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu
hỏi
số
01
Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào?
Song thất lục bát.
B. Lục bát.
C. Thất ngôn bát cú.
D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu
hỏi
số
02
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
Xế chiều.
B. Xế trưa.
C. Ban mai.
D. Đêm khuya.
Câu
hỏi
số
03
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào?
Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Câu
hỏi
số
04
Một bài thơ có tám câu, mỗi câu có bảy chữ, vần thường gieo ở chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 là thể thơ:
Song thất lục bát.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Ngũ ngôn bát cú.
Câu
hỏi
số
05
Phong cách thơ của Bà Huyện Thanh Quan.
Phong cách trang nhã.
B. Ngôn ngữ bình dị.
C. Ngôn ngữ hóm hỉnh.
D. Ngôn ngữ trong sáng.
Câu
hỏi
số
06
Phong cách thơ của Bà Huyện Thanh Quan.
Phong cách trang nhã.
B. Ngôn ngữ bình dị.
C. Ngôn ngữ hóm hỉnh.
D. Ngôn ngữ trong sáng.
PHẦN DẶN DÒ
- Học thuộc bài thơ .
-Ghi nhớ SGK trang 104.
- Chuẩn bị soạn văn bản:Bạn đến chơi nhà.
Một số hình ảnh về Đèo Ngang
Ngày 21/8/2004 hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi công. Hầm có chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60km/h.
Về trang chủ
Cảnh miền Trung
Về trang chủ
Cảnh Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)