Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Hùng | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc
Chúc các con có một giờ học
thú vị và bổ ích
đọc thu?c lũng, di?n c?m bài thơ "Côn Sơn Ca" của Nguyễn Trãi.
Nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì?
Tác giả đã gửi gắm vào đó tình cảm gì?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Nghệ thuật: So sánh kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Nội dung: Tác giả gửi vào bài thơ tình cảm, Tình yêu thiên nhiên tha thiết của mình và bộc bạch chút tâm sự về thời thế của đất nước khi về ở ẩn tại Côn Sơn.
Qua Đèo Ngang
Tiết 29
Văn Bản
Bà Huyện Thanh Quan
I. Đọc -Tìm hiểu chung:

Tiết 29
1. Tác gi�:
Dựa vào chú thích em hãy nêu một vài nét nổi bật về tác giả?
? Tên thật là Nguyễn Thị Hinh quê ở Hà Nội sống vào khoảng cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19.
- Là một trong 3 nữ sỉ nổi tiếng của thơ ca trung đại Việt Nam mang đậm phong cách hoài cổ, bà để lại khoảng 5-7 bài thơ.
(1805 - 1848)
1. Thăng Long thành hoài cổ.
2. Qua ch�a Tr?n B?c.
3. Chi?u hơm nh? nh�.
4. Nh? nh�.
5. T?c c?nh chi?u thu.
6. C?nh d?n Tr?n V�.
7. C?nh Huong son

Tiết 29
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
? Được sáng tác tr�n du?ng di v�o Hu? nh?n ch?c, khi d?ng ch�n ngh? t?i Đèo Ngang b� d� vi?t n�n thi ph?m tuy?t t�c n�y.
I. Đọc -Tìm hiểu chung:
2. Tác Phẩm:
a. Xu?t x?:
b. Đọc - hiểu chú thích:
Giọng nhẹ nhàng, chaäm chaäm, ngaét ñuùng nhòp, đượm chút buồn man mác để gợi được niềm tâm sự của nhà thơ. Caøng veà cuoái gioïng caøng ai hoaøi, khaéc khoaûi, nhoû dần.
Lưu ý chuù thích 1: Đèo Ngang
Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân cách địa giới 2 tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Trửụực kia ẹeứo Ngang coự teõn laứ Hoaứnh Sụn quan.
Là địa danh nổi tiếng trên đất nước ta.
Đèo Ngang xửa vaứ nay
Toàn cảnh �Ìo Ngang
Tiết 29
c. Bố cục - Thể loại:
?. Bố cục:
Em hãy xác định bố cục của bài thơ?
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bố cục: 2 phần
Khung cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà.
Tâm trạng của nữ sĩ khi dừng chân tại Đèo Ngang.
Bước tới ®Ìo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Đối
Đối
?. Th? lo?i:
Bài thơ được viết theo thể loại nào? Em biết gì về thể thơ này?
 Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. Chỉ có một vần được gieo ở cuối câu thơ.
 Baøi thô ñöôïc vieát theo theå thaát ngoân baùt cuù Ñöôøng luaät.
Veà Luaät: Tuaân thuû baèng traéc ôû caùc tieáng 2, 4, 6
Veà nieâm, ñoái:
+ Ñoái: ôû caùc caëp caâu 3 - 4, 5 - 6.
+ Nieâm: ôû caùc caëp caâu 2 - 3, 4 - 5, 1 - 8.
Gieo vaàn 1, 2, 4, 6, 8, ñoäc vaàn, vaàn chaân, vaàn baèng.
 Bài thơ thường đi theo bố cục: Đề (2 câu đầu); Thực (2 câu tiếp); Luận (2 câu 5, 6); Kết (2 câu cuối)
niêm
niêm
niêm
Đối
d. Phương thức biểu đạt:
Phương thức biểu đạt của bài thơ?
- Biểu cảm - Trữ tình :
Tiết 29
I. Đọc -Tìm hiểu chung:
1. Bức tranh đèo Ngang:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết nào: Không gian, thời gian, con người, cảnh vật?
Tiết 29
Em hình dung như thế nào về cảnh đèo Ngang? Khung cảnh ấy dễ gợi tâm trạng gì trong lòng người?
Cảnh đèo Ngang được miêu tả vào lúc xế tà với cỏ, cây, hoa, lá, đá, chen nhau mọc.
Trời, non, nước, thì bao la rộng lớn.
Sự sống của con người thì ít ỏi, thưa thớt.
Có chút âm thanh vang vọng thì lại là tiếng chim khoắc khoải, buồn thương.
Nét tả thực gợi sự rậm rạp, um tùm rộng lớn nhưng hoang sơ, cô tịch, vắng lặng, trống trải, tiêu điều ở Đèo Ngang.
Cảnh ấy dễ gợi trong lòng người tâm trạng buồn man mác.
Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng để tả cảnh Đèo Ngang?
Tiết 29
1. Bức tranh đèo Ngang:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
- Tả thực; điệp từ "chen"
- Từ láy gợi hình: lom khom, lác đác: gợi tả hình dáng vất vả, nhỏ nhoi, thưa thớt của người và vật.
- Dùng lượng từ vài, mấy chỉ sự ít ỏi.
- Đảo trật tự cú pháp: nhấn mạnh sự sống và hoạt động của con người ở đèo Ngang.
- Phép đối tương hỗ:
Lom khom du?i n�i, ti?u v�i ch�
L�c d�c b�n sơng, ch? m?y nh�.
Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trên?
Dù là những câu thơ tả cảnh nhưng cũng đã hé mở phần nào trạng thái tâm hồn của nhà thơ, vậy biện pháp NT gì được nữ sĩ sử dụng ở đây?
- Nữ thi sĩ đã sử dụng một thủ pháp nghệ thuật rất quen thuộc trong thơ cổ đó là biện pháp : ? Tả cảnh ngụ tình.
Chỉ bằng vài nét chấm phá, nữ thi sĩ giống như một họa sĩ tài ba đã vẽ lên bức tranh Đèo Ngang có hình khối, có đường nét, có màu sắc và vô cùng chân thực, sống động, giúp ta hình dung về cảnh Đèo Ngang rộng lớn nhưng hoang sơ, heo hút, quạnh quẽ, xa lạ, gợi nỗi buồn trong lòng người lữ thứ xa quê.
Tiết 29
2. Tâm trạng của nhà thơ:
Nhà thơ bộc lộ tâm sự gì qua 2 câu thơ này?
BPNT gì được sử dụng ở đây? Tác dụng của BPNT đó?
- Âm thanh của tiếng chim quốc và tiếng chim đa đa -> M?t n�t d?ng trong b?c tranh d�o Ngang.
-> Nghệ thuật ẩn d?, dùng điển tích, choi ch?: mượn tiếng chim để bày tỏ lòng người.
Làm nổi bật hai trạng thái cảm xúc c?a ngu?i con xa x?:
? Diễn tả tâm trạng nhớ quê nhà, nhớ nước.
? Tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc.
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Em hãy chỉ ra các biểu hiện đối ý, đối thanh và nêu tác dụng của phép đối trong 2 câu thơ này?
? Đối ý qua tâm trạng: nhớ - thương; nước - nhà; đau lòng - mỏi miệng -> khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương.
? Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình:
- cuốc cuốc = quốc = nước;
- gia gia = nhà;
- quốc gia = nước nhà.
Bà nhớ nhà, nhớ quê hương. Một nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai.
Tiết 29
Em có nhận xét gì về cách bày tỏ tâm trạng của nhà thơ trong 2 câu này so với cách biểu hiện trong khổ thơ trước đó?
- Khổ trước -> tình cảm, tâm trạng bộc lộ gián tiếp (mượn cảnh để ngụ tình)
- 2 câu luận -> nữ sĩ bộc bạch tình cảm trực tiếp qua những từ giàu sắc thái biểu cảm: "nhớ, thương và đau".
Tiết 29
Trong bối cảnh không gian đó, con người sẽ cảm thấy mình như thế nào?
Em hình dung được gì về cảnh Đèo Ngang qua câu thơ "Dừng chân đứng lại trời, non, nước?
? Cảnh Đèo Ngang hiện lên với: trời, non, nước -> gợi một không gian mênh mông, bao la, bát ngát mà xa lạ.
? Con người sẽ cảm thấy cô đơn, lẻ loi, rợn ngợp.
? Cảnh Đèo Ngang hiện lên với: trời, non, nước -> gợi một không gian mênh mông, bao la, bát ngát m� xa lạ.
Biện pháp NT nào được tác giả sử dụng ở đây? Tác dụng của nó?
- BPNT tương phản: không gian rộng lớn >< con người nhỏ bé -> Gợi sự cô đơn, lẻ loi
Vậy em hiểu thế nào là "tình riêng ta với ta"?
- Tình riêng: Tâm sự sâu kín, chỉ một mình mình biết, mình hay.
Ta với ta: Mình đối diện với chính mình.
? Tâm sự sâu kín không thể chia sẻ cùng ai, kết tụ lại trong lòng thành mảnh tình riêng "ta với ta".
Tiết 29
Em có nhận xét gì về giọng điệu ở 2 câu thơ cuối và cách sử dụng đại từ "ta" của nhà thơ?
- Giọng thơ với âm hưởng, nhịp điệu như một tiếng thở dài, ngậm ngùi, nuối tiếc.
"Ta với ta": điệp từ "ta" được sử dụng ở ngôi thứ nhất số ít. 2 từ mà lại chỉ một con người -> c�c t� n�i bu�n th�m lỈng c� ��n ��n t�t c�ng cđa ng��i l� th�.
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Qua phân tích, em hiểu được gì về con người của Bà Huyện Thanh Quan?
- Bà là người phụ nữ có tâm hồn nhạy cảm, tài sắc vẹn toàn lại giàu tình cảm, tràn đầy tâm huyết với đất nước, với gia đình.
Tiết 29
III. Tổng kết:
1. Ngh? thu?t:
- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác: pheùp ñoái xöùng, ñaûo traät töï cuù phaùp, chôi chöõ, töông phaûn, gioïng thô, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm.
- S? d?ng ngh? thu?t d?i hi?u qu?.
- Thể thơ Đường Luật sang trọng du?c s? d?ng di�u luy?n.
Tổng kết lại những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? Gi� tr? ngh? thu?t c?a nh?ng BPNT dĩ?
Tạo cho bài thơ nét độc đáo, sức sống vĩnh cửu với thời gian và trong lòng nhiều thế hệ người yêu thơ.
Em hãy n�u gi� tr? nội dung của bài thơ?
2. N?i dung:
Thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
Ghi nh? ( Sgk/104).
MÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚC
Bước tới
Cảnh sắc
Hoang vu, rậm rạp
Tâm sự
Buồn tẻ, mờ nhạt
Nhớ nước, thương nhà
Dừng chân
Tâm trạng
buồn, cô đơn
Cảnh v?t
bao la, rộng lớn
Cuộc sống
Củng cố
Đèo Ngang thuộc địa phương nào?
Đà Nẵng
A
Quảng Bình
01
Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và Quảng Bình.
B
C
Nơi giáp ranh giữa tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
D
ThÊt ng«n b¸t có Đường luật .
Bài thơ "Qua đèo Ngang" thuộc thể thơ nào?
Song thất lục bát
A
02
Lục bát.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai
Ý nµo nãi ®óng nhÊt vÒ t©m tr¹ng cña bµ HuyÖn Thanh Quan ?
Say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
A
03
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
B
C
D
Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước.
Cô đơn, lẻ loi trước thực tại, hoài niệm da diết về quá khứ huy hoàng của dân tộc.
Hướng dẫn tự học
1. Học thuộc, dủ?c di?n c?m bài thơ.
2. Nhận xét về cách biểu lộ cảm xúc của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ.
3. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ.
Cảnh Đèo Ngang ngày nay
Xin trân trọng
cảm ơn
các thầy cô
cảm ơn các con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)