Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lam | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ, CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HS VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
ĐÈO NGANG
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quan sát bức tranh, và nêu hiểu biết của em địa danh Đèo Ngang?

CẢNH ĐÈO NGANG
- Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình.
- Là địa danh nổi tiếng, kì quan thiên nhiên hùng vĩ của đất nước ta.
HOÀNH SƠN QUAN
CẢNH ĐÈO NGANG
HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO NGANG NGÀY NAY
Tranh minh họa chân dung
Bà Huyện Thanh Quan
TÁC GIẢ: Bà Huyện Thanh Quan
- Tên thật: Nguyễn Thị Hinh;
- Quê: làng Nghi Tàm – Tây Hồ - Hà Nội;
- Chồng làm tri huyện Thanh Quan, bà hay tham gia vào việc quan của chồng, nên tên gọi: Bà Huyện Thanh Quan;
- Bà là người thông minh, học rộng, tính tình lịch lãm và thương người;
- Những sáng tác của bà hiện nay còn rất ít, khoảng 5-6 bài, nhưng đều là những tác phẩm hay;
- Thơ của bà thể hiện lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước và tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay.nên hầu hết các tác phẩm của bà đều buồn thương da diết;
- Bà là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa.
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
2 câu đề
2 câu thực
2 câu luận
2 câu kết
Cảnh Đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Dựa vào đặc điểm của thể thơ, hãy phân tích phép đối được sử dụng trong hai câu thơ trên?
Xét về cấu tạo từ, 2 câu thơ trên đã sử dụng loại từ nào?
Xét về cấu trúc ngữ pháp, nhận xét về trật tự của các thành phần trong câu?
THẢO LUẬN
PHIẾU HỌC TẬP
Lom khom// lác đác
B B - T T
TT - TT
Dưới núi// bên sông
Tiều vài chú //chợ mấy nhà
Từ láy:
Lom khom
Lác đác
Đảo trật tự cú pháp:
Vị ngữ - trạng ngữ - chủ ngữ
- Đối theo căp, từ loại, thanh điệu.
->Tạo sự cân đối hài hòa;
->Diễn tả được sự vắng vẻ...
=> Gợi sự nhỏ bé, ít ỏi, thưa thớt.
=> Nhấn mạnh sự nhỏ bé, ít ỏi...
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Bài tập thảo luận: Đọc 4 câu thơ và hoàn thiện phiếu học tập (thời gian: 4 phút)
Cỏ, cây, lá, đá, hoa.
Từ chen
-Điệp ngữ
-Liệt kê
Thiên nhiên hoang sơ, rậm rạp.
Chú tiều: Vài, lom khom.
Nhà chợ: mấy, lác đác.
Đối
Từ láy
Lượng từ
Cuộc sống con người vất vả, thưa thớt, ít ỏi.
Cảnh Đèo Ngang hoang sơ đầy sức sống, con người thưa thớt, ít ỏi

CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
Địa phận tỉnh Hà Tĩnh
Vũng Chùa
Nơi yên nghỉ của Đại tướng
Võ Nguyên Giáp
ĐÈO NGANG
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
*Hãy làm rõ thể loại của bài thơ bằng cách ghi kết quả tìm hiểu vào cột B
8 câu
7 tiếng
gieo vần ở các câu 1, 2,4,6,8
-Đối ý, đối thanh, đối từ ngữ
-Câu 3 đối câu 4, câu 5 đối câu 6
Chim đa đa
Chim cuốc
Hãy điền dấu nhân (X) vào các cột tương ứng
X
X
X
X
X
X
X
X
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

Bài tập thảo luận
Câu 1: Xác định các hình ảnh, từ ngữ miêu tả, biện pháp nghệ thuật được sử dụng ttrong 2 câu thơ.
Câu 2: Các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đó cá tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng nhà thơ.
Thảo luận.
Có ý kiến cho rằng trong 2 câu cuối cùng có sự tương phản đối lập giữa cảnh và người. Ý kiến của em thế nào? Vì sao?
1. Hãy thảo luận và chia sẻ thông tin theo gợi ý sau.
- Bài thơ Qua Đèo Ngang được làm theo thể thơ nào?
- Khái quát những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Nội dung chính của bài thơ.
- Tác phẩm Qua Đèo Ngang bồi đắp cho bạn những tình cảm gì?
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
2/ Quan sát tranh và nêu cảm nhận.
ĐÈO NGANG NGÀY XƯA
Qua những bức tranh dưới đây, em có cảm nhận gì về Đèo Ngang xưa và nay ?
Em có mong ước gì cho Đèo Ngang hôm nay và mai sau.
ĐÈO NGANG NGÀY NAY
ĐÈO NGANG NGÀY NAY
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG
2/ Giả sử trong kì nghỉ hè, gia đình em và một số gia đình khác có tổ chức một chuyến du lịch đến Quảng Bình. Tham khảo mạng Internet em hãy nên kế hoạch cho chuyến đi theo gợi ý sau:
- Mọi người sẽ đến đó bằng phương tiện gì? chi phí ước tính là bao nhiêu.
- Mọi người sẽ ở đó trong bao lâu? Nơi ở trong thời gian nghỉ tại đó.
- Lịch trình đi đến những địa điểm nào?
- Hãy viết bài thu hoạch sau khi kết thúc chuyến đi đó.
1/ Sưu tầm những vần thơ hay viết về Đèo Ngang



3/ So sánh tâm trạng Bà huyện Thanh Quan với Xuân Diệu
qua những vần thơ sau:
Cha Đàng Ngoài, mẹ ở Đàng Trong
Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ
Vượt Đèo Ngang kiếm nơi cần chữ
Cha Đàng Ngoài, mẹ ở Đàng Trong
Hai phía Đèo Ngang một mối tơ hồng
(Xuân Diệu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)