Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Trần Thu Thảo |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
QUA ĐÈO NGANG
BÀ HUYỆN THANH QUAN
1
Tác giả
Bà Huyện Thanh Quan
tên thật là Nguyễn Thị Hinh
Sống ở thế kỷ XIX, là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH
2
3
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được viết khi tác giả lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan “cung trung giáo tập”
b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
4
5
Khung cảnh thiên nhiên ở đèo ngang trong hai câu thơ đâu tiên được miêu tả như thế nào? (hai câu đề)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
6
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà”
7
“Cỏ cây chen lá, đá chen hoa”
HAI CÂU ĐỀ
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà”: thời gian gợi buồn, gợi nhớ.
“Cỏ cây chen lá đá chen hoa”: điệp từ, điệp âm liên tiếp.
Cảnh hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
8
9
Hình ảnh con người giữa thiên nhiên hoang sơ, buồn vắng được miêu tả như thế nào trong hai câu thơ tiếp theo? (hai câu thực)
2. HAI CÂU THỰC
Đảo ngữ: “lom khom…vài chú” (vài chú…lom khom)
“Lác đác…mấy nhà’: (mấy nhà…lác đác)
Từ láy: “lom khom”, “lác đác”
Phép đối: “lom khom: >< “lác đác”
“vài chú” >< mấy nhà
Sự xuất hiện thưa thớt của con người càng khắc sâu cảnh heo hút nơi chốn núi rừng hoang vắng.
10
11
Tâm trạng của tác giả như thế nào khi đứng trước khung cảnh thiên nhiên hoang vắng?
3. HAI CÂU LUẬN
“cuốc cuốc”
“gia gia”
Âm thanh + tên loài chim cuốc gợi nhớ nỗi nhớ nước thương nhà.
Nỗi niềm nhớ thương, nuối tiếc về thời đã qua
12
13
Hình ảnh con người và vũ trụ được miêu tả như thế nào ở hai câu thơ cuối (hai câu kết)
4. HAI CÂU KẾT
Vũ trụ bao la (non, nước, trời) >< tác giả (nhỏ nhoi, cô đơn)
“ta với ta”: nỗi cô đơn cùng cực của khách tha hương
Nỗi buồn nhớ, cô đơn lặng lẽ không ai giải bày và không thể giải bày cùng ai.
14
Ghi nhớ: SGK/104
Luyện tập: Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta”
III. TỔNG KẾT
15
BÀ HUYỆN THANH QUAN
1
Tác giả
Bà Huyện Thanh Quan
tên thật là Nguyễn Thị Hinh
Sống ở thế kỷ XIX, là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH
2
3
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được viết khi tác giả lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan “cung trung giáo tập”
b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
4
5
Khung cảnh thiên nhiên ở đèo ngang trong hai câu thơ đâu tiên được miêu tả như thế nào? (hai câu đề)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
6
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà”
7
“Cỏ cây chen lá, đá chen hoa”
HAI CÂU ĐỀ
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà”: thời gian gợi buồn, gợi nhớ.
“Cỏ cây chen lá đá chen hoa”: điệp từ, điệp âm liên tiếp.
Cảnh hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
8
9
Hình ảnh con người giữa thiên nhiên hoang sơ, buồn vắng được miêu tả như thế nào trong hai câu thơ tiếp theo? (hai câu thực)
2. HAI CÂU THỰC
Đảo ngữ: “lom khom…vài chú” (vài chú…lom khom)
“Lác đác…mấy nhà’: (mấy nhà…lác đác)
Từ láy: “lom khom”, “lác đác”
Phép đối: “lom khom: >< “lác đác”
“vài chú” >< mấy nhà
Sự xuất hiện thưa thớt của con người càng khắc sâu cảnh heo hút nơi chốn núi rừng hoang vắng.
10
11
Tâm trạng của tác giả như thế nào khi đứng trước khung cảnh thiên nhiên hoang vắng?
3. HAI CÂU LUẬN
“cuốc cuốc”
“gia gia”
Âm thanh + tên loài chim cuốc gợi nhớ nỗi nhớ nước thương nhà.
Nỗi niềm nhớ thương, nuối tiếc về thời đã qua
12
13
Hình ảnh con người và vũ trụ được miêu tả như thế nào ở hai câu thơ cuối (hai câu kết)
4. HAI CÂU KẾT
Vũ trụ bao la (non, nước, trời) >< tác giả (nhỏ nhoi, cô đơn)
“ta với ta”: nỗi cô đơn cùng cực của khách tha hương
Nỗi buồn nhớ, cô đơn lặng lẽ không ai giải bày và không thể giải bày cùng ai.
14
Ghi nhớ: SGK/104
Luyện tập: Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta”
III. TỔNG KẾT
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)