Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Lương Trong Tuất |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ TIẾT NGỮ VĂN - LỚP 7A1
Xem hình đoán chữ:
Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
Bà Huyện Thanh Quan
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
-Sống ở thế kỷ XIX
-Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)
-Bà là nữ sỹ tài hoa hiếm có trong thời trung đại.
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
I. TÌM HIỂU CHUNG
2.Tác phẩm:
Bà Huyện Thanh Quan
a) Xuất xứ: Bài thơ được ra đời khoảng thế kỷXIX, khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).
Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
2.Tác phẩm:
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
Đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Đèo Ngang gánh nặng hai vai,
Một vai Hà Tĩnh một vai Quảng Bình.
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
I.TÌM HIỂU CHUNG
2.Tác phẩm:
b)Thể thơ:
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
D?
Thực
Luận
Kết
Đối
Đối
Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
3.Tổng kết:
a)Nghệ thuật:
b)Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
-Sử dụng thơ thất ngôn bát cú điêu luyện.
-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình với từ láy, từ đồng
âm, phép đối
Nhận xét chung của em về cảnh Đèo Ngang?
4.Luyện tập:
-Học thuộc lòng bài thơ.
4. Luyện tập:
Khoanh tròn đáp án đúng:
1.Đèo Ngang thuộc địa phận tỉnh nào?
A.Đà Nẵng.
B.Quảng Bình.
C.Nơi giáp ranh giữa Đà Nẵng và Huế.
D.Nơi giáp ranh giữa Hà Tỉnh và Quảng Bình.
2.Bài “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ gì?
A.Song thất lục bát.
C.Thất ngôn bát cú Đường luật.
B.Lục bát.
D.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
3.Tâm trạng của tác giả trong bài thơ:
A.yêu say đắm vẻ đẹp của quê hương.
B.Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C.Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D.Nỗi cô đơn, lòng hoài cổ trước cảnh Đèo Ngang.
Đèo Ngang ngày nay
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
-Học bài học, bài thơ.
-Soạn: “Luyện tập cách làm văn biểu cảm”
TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ TIẾT NGỮ VĂN - LỚP 7A1
Xem hình đoán chữ:
Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
Bà Huyện Thanh Quan
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
-Sống ở thế kỷ XIX
-Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)
-Bà là nữ sỹ tài hoa hiếm có trong thời trung đại.
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
I. TÌM HIỂU CHUNG
2.Tác phẩm:
Bà Huyện Thanh Quan
a) Xuất xứ: Bài thơ được ra đời khoảng thế kỷXIX, khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).
Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
2.Tác phẩm:
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
Đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Đèo Ngang gánh nặng hai vai,
Một vai Hà Tĩnh một vai Quảng Bình.
TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
I.TÌM HIỂU CHUNG
2.Tác phẩm:
b)Thể thơ:
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
D?
Thực
Luận
Kết
Đối
Đối
Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
3.Tổng kết:
a)Nghệ thuật:
b)Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
-Sử dụng thơ thất ngôn bát cú điêu luyện.
-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình với từ láy, từ đồng
âm, phép đối
Nhận xét chung của em về cảnh Đèo Ngang?
4.Luyện tập:
-Học thuộc lòng bài thơ.
4. Luyện tập:
Khoanh tròn đáp án đúng:
1.Đèo Ngang thuộc địa phận tỉnh nào?
A.Đà Nẵng.
B.Quảng Bình.
C.Nơi giáp ranh giữa Đà Nẵng và Huế.
D.Nơi giáp ranh giữa Hà Tỉnh và Quảng Bình.
2.Bài “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ gì?
A.Song thất lục bát.
C.Thất ngôn bát cú Đường luật.
B.Lục bát.
D.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
3.Tâm trạng của tác giả trong bài thơ:
A.yêu say đắm vẻ đẹp của quê hương.
B.Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C.Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D.Nỗi cô đơn, lòng hoài cổ trước cảnh Đèo Ngang.
Đèo Ngang ngày nay
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
-Học bài học, bài thơ.
-Soạn: “Luyện tập cách làm văn biểu cảm”
TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Trong Tuất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)