Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Trường THCS Nguyễn Văn Tiết |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn
7
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
7 A7
Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa biểu đạt ý cơ bản gì?
Đáp án
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
- Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Kiểm tra kiến thức cũ.
Quan sát bức tranh sau và nêu hiểu biết của em về
Đèo Ngang?
Bà HuyệnThanh Quan
qua đèo ngang
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả
-Tên thật: Nguyễn Thị Hinh.
-Sống ở thế kỷ XIX -Quê ở làng Nghi
Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội).
- Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan
-Bà là một nữ sỹ tài danh hiếm có.
- Để lại 6 bài thơ Đường luật
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác:
Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Khi tác giả trên đường vào Huế dạy học.
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
2/Tác phẩm :
-Hoàn cảnh sáng tác:
Thể thơ :
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
- Bố cục :
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
4 phần
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
Bước tới Đèo Ngang,
bóng xế tà,
Thời gian buổi chiều tà dễ gợi buồn, gợi nhớ, dễ bộc lộ tâm sự cô đơn của nhà thơ….
Thời gian buổi chiều tà -> gợi
buồn, gợi nhớ.
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II/ TÌM HIỂU VAN BẢN
1// Hai câu đề :
Thời gian buổi chiều tà gợi
buồn, gợi nhớ.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Qua đó em hãy cho biết cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà như thế nào?
Thiên nhiên hoang sơ, rậm rạp.
Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa cảnh vật dày đặc, bề bộn…
Điệp từ “ chen”, Gieo vần lưng “ đá – lá” : gợi sự rậm rạp, chen chúc lẫn vào nhau…
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực :
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Từ láy tượng hình :
+ Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người tiều phu
+ Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ
Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ.
- Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
-Dùng từ láy, đảo ngữ, phép đối.
Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ.
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực :
3/ Hai câu luận :
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
? Mượn tiếng chim để bày tỏ tâm trạng nỗi lòng mình, ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Ẩn dụ tượng trưng,
Tiết 29 : Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
-> Gợi nỗi buồn nhớ, khắc khoải…
chơi chữ
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/ Hai câu thực :
3/Hai câu luận :
- Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ,
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
- Đối : thanh, từ loại, cấu trúc -> làm cho câu thơ cân đối nhịp nhàng.
- Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hoài cổ.
Tiết 29 :Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
1/ Hai câu đề :
đối, đảo ngữ.
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm :
II/TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực :
3/ Hai câu luận :
4/ Hai câu kết :
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Cảnh : trời , non, nước : -> rộng lớn, bao la
Trời, non, nước >< mảnh tình riêng
Đối lập
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực:
3/ Hai câu luận :
4/ Hai câu kết :
Cảnh rộng lớn, con người nhỏ bé đối lập.
Tâm trạng cô đơn gần như tuyệt đối, tâm sự thầm kín.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Thảo luận :
Tác giả đặt “ mảnh tình riêng”
giữa cảnh trời non nước bao la
ở Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì?
Em hiểu cụm từ “ ta với ta”
trong hoàn cảnh đó như thế nào ?
Tâm trạng buồn, cô đơn, tâm sự thầm kín, con người nhỏ bé, trước cảnh trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang.
Cụm từ “ta với ta” bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả… nỗi lòng đau đáu, da diết…của nữ sĩ đối với đất nước…
Trời
Non
Nước
Ta
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Cảnh Đèo Ngang ngày nay
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II . TÌM HiỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ, đối, ẩn dụ.
- Miêu tả kết hợp biểu cảm.
- Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.
1. N?i dung:
Bài thơ miêu tả cảnh Đèo Ngang hoang sơ heo hút và tâm trạng nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
2. Nghệ thuật:
CỦNG CỐ
BÀI GIẢNG
Đề và thực
Luận và kết
1. Học thuộc bài thơ.
2. Nắm kiến thức cơ bản của bài .
3. Viết bài văn cảm nhận của em về bài thơ.
4. Soạn bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
7
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
7 A7
Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa biểu đạt ý cơ bản gì?
Đáp án
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
- Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Kiểm tra kiến thức cũ.
Quan sát bức tranh sau và nêu hiểu biết của em về
Đèo Ngang?
Bà HuyệnThanh Quan
qua đèo ngang
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả
-Tên thật: Nguyễn Thị Hinh.
-Sống ở thế kỷ XIX -Quê ở làng Nghi
Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội).
- Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan
-Bà là một nữ sỹ tài danh hiếm có.
- Để lại 6 bài thơ Đường luật
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác:
Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Khi tác giả trên đường vào Huế dạy học.
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
2/Tác phẩm :
-Hoàn cảnh sáng tác:
Thể thơ :
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
- Bố cục :
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
4 phần
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
Bước tới Đèo Ngang,
bóng xế tà,
Thời gian buổi chiều tà dễ gợi buồn, gợi nhớ, dễ bộc lộ tâm sự cô đơn của nhà thơ….
Thời gian buổi chiều tà -> gợi
buồn, gợi nhớ.
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II/ TÌM HIỂU VAN BẢN
1// Hai câu đề :
Thời gian buổi chiều tà gợi
buồn, gợi nhớ.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Qua đó em hãy cho biết cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà như thế nào?
Thiên nhiên hoang sơ, rậm rạp.
Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa cảnh vật dày đặc, bề bộn…
Điệp từ “ chen”, Gieo vần lưng “ đá – lá” : gợi sự rậm rạp, chen chúc lẫn vào nhau…
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực :
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Từ láy tượng hình :
+ Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người tiều phu
+ Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ
Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ.
- Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
-Dùng từ láy, đảo ngữ, phép đối.
Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ.
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực :
3/ Hai câu luận :
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
? Mượn tiếng chim để bày tỏ tâm trạng nỗi lòng mình, ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Ẩn dụ tượng trưng,
Tiết 29 : Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
-> Gợi nỗi buồn nhớ, khắc khoải…
chơi chữ
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/ Hai câu thực :
3/Hai câu luận :
- Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ,
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
- Đối : thanh, từ loại, cấu trúc -> làm cho câu thơ cân đối nhịp nhàng.
- Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hoài cổ.
Tiết 29 :Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
1/ Hai câu đề :
đối, đảo ngữ.
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm :
II/TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực :
3/ Hai câu luận :
4/ Hai câu kết :
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Cảnh : trời , non, nước : -> rộng lớn, bao la
Trời, non, nước >< mảnh tình riêng
Đối lập
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Hai câu đề :
2/ Hai câu thực:
3/ Hai câu luận :
4/ Hai câu kết :
Cảnh rộng lớn, con người nhỏ bé đối lập.
Tâm trạng cô đơn gần như tuyệt đối, tâm sự thầm kín.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Thảo luận :
Tác giả đặt “ mảnh tình riêng”
giữa cảnh trời non nước bao la
ở Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì?
Em hiểu cụm từ “ ta với ta”
trong hoàn cảnh đó như thế nào ?
Tâm trạng buồn, cô đơn, tâm sự thầm kín, con người nhỏ bé, trước cảnh trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang.
Cụm từ “ta với ta” bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả… nỗi lòng đau đáu, da diết…của nữ sĩ đối với đất nước…
Trời
Non
Nước
Ta
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Cảnh Đèo Ngang ngày nay
Tiết 29: Văn bản : Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
I.TÌM HIỂU CHUNG:
II . TÌM HiỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ, đối, ẩn dụ.
- Miêu tả kết hợp biểu cảm.
- Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.
1. N?i dung:
Bài thơ miêu tả cảnh Đèo Ngang hoang sơ heo hút và tâm trạng nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
2. Nghệ thuật:
CỦNG CỐ
BÀI GIẢNG
Đề và thực
Luận và kết
1. Học thuộc bài thơ.
2. Nắm kiến thức cơ bản của bài .
3. Viết bài văn cảm nhận của em về bài thơ.
4. Soạn bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)