Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Đinh Thị Yến |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Văn bản
Qua Đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Nó được mệnh danh là “Đệ nhất kì quan”. Đèo cao 256m, dài khoảng 6,5 km ở dãy núi Hoành Sơn, ngang vĩ tuyến 18o Bắc, trên quốc lộ 1A. Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Chân đèo phía Nam thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vị trí của đèo kéo dài từ Tây sang Đông, chạy dài ra tận biển và là biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành xưa kia, nay là địa mốc của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo Ngang là điểm nối thông Nam Bắc trên tuyến quốc lộ 1A. Vùng đất này được ví như chiếc đòn gánh hai đầu đất nước.
Đèo Ngang
Đèo Ngang
ĐÈO NGANG ẢNH VỆ TINH
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Bà huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người ta hay gọi là bà theo chức danh của chồng. Bà là người học rộng, tài cao; bà cùng với Đoàn Thị Điểm và Hồ Xuân Hương là 3 nhà thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18-19. Thơ của bà còn lưu lại 6 bài như: Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Qua chùa Trấn Bắc;Tức cảnh chiều thu; Cảnh đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Chúa Nguyễn khâm phục trước tài năng và đức hạnh của bà nên đã mời vào cung Phú Xuân – Kinh thành Huế làm chức “cung trung giáo tập” để dạy học cho công chúa và cung phi. Trên đường vào kinh đô nhận chức, khi qua Đèo Ngang bà đã dừng chân ngắm cảnh và sáng tác bài thơ này.
Thể thơ
Thất ngôn bát cú Đường Luật .
- Đây là một thể thơ được định hình từ thời nhà Đường( Trung Quốc) và thường được coi là tiêu biểu nhất của thơ Đường Luật
- Luật thơ chặt chẽ, gò bó nhất trong lịch sử thơ ca nhân loại.
- Đường luật chính là tính cô đúc, súc tích, được sản sinh từ một kiểu tư duy nghệ thuật, một thi pháp độc đáo.
3. Tác phẩm
- Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Cấu trúc : Đề, thực, luận , kết.( 2 câu đề , 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết).
- Có gieo vần ở các chữ cuối của câu 1,2,4,6,8.
- Sử dụng phép đối ở câu 3-4; 5-6.
- Có luật bằng trắc.
- Ngắt nhip: 4/3 hoặc 2/2/3.
Đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Luật thơ Đường
Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng và thanh trắc, và dùng các chữ thứ 2-4-6 và 7 trong một câu thơ để xây dựng luật. Thanh bằng gồm các chữ có dấu huyền hay không dấu; thanh trắc gồm các dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.
Luật bằng trắc
Nếu chữ thứ 2 của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài có "luật bằng"; nếu chữ thứ 2 câu đầu dùng thanh trắc thì gọi là bài có "luật trắc". Trong một câu, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, và chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Ví dụ, nếu chữ thứ 2 và 6 là thanh bằng thì chữ thứ 4 phải dùng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một câu thơ Đường mà không theo quy định này thì được gọi "thất luật".
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta
c. Phương thức biểu đạt
Biểu cảm
Đề
Thực
Luận
Kết
Đối nhau
Đối nhau
b. Bố cục
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đề:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Thời gian : bóng xế tà -> thường gợi nỗi buồn man mác.
Không gian: cao rộng, bát ngát
Cảnh vật: Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
Điệp từ: “Chen”, điệp âm “đá, lá, hoa”
cảnh thiên nhiên hoang vu buồn vắng lúc chiều tà, gợi buồn.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
(Ca dao)
Trước xóm sau thôn, tựa khói lồng
Bóng chiều man mác, có dường không
(Lê Thánh Tông, Thiên Trường vãn vọng)
Trời chiều bảng lảng, bóng hoàng hôn
Tiếng ốc đưa xa, vẳng trống dồn
(Bà Huyện Thanh Quan, Chiều hôm nhớ nhà)
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
(Bà Huyện Thanh Quan, Thăng Long thành hoài cổ )
2. Hai câu thực: Tả viễn cảnh (cảnh xa)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
VN CN
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
VN CN
Sử dụng từ láy chỉ số ít “lom khom, lác đác” => diễn tả cảnh đèo Ngang không chỉ có thiên nhiên mà có cả con người
Nghệ thuật đảo ngữ, càng nhấn mạnh thêm sự bé nhỏ của con người trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ
- Phép đối (Câu 3 – 4) không chỉ tạo ra sự cân đối, hài hoà cho câu thơ đường luật mà còn diễn tả sự buồn vắng của đèo Ngang, dù là nhìn ở vị trí nào.
Tất cả các biện pháp NT này trong 4 câu thơ đầu đã cộng hưởng với nhau , làm cho cảnh đèo Ngang đã quạnh hiu càng thêm hiu quạnh. Bức tranh toàn cảnh đèo Ngang đã hội tụ đủ các yếu tố: Sơn, thuỷ, hữu, tình. Nhưng những yếu tố ấy hợp lại, lại chỉ càng gợi ra hình ảnh 1 vùng đèo heo hút mà thôi.
- cảm nhận bằng thị giác
3. Hai câu luận
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
cảm nhận bằng thính giác
Thủ pháp chơi chữ
- Quốc con chim quốc
nước
- gia con chim đa đa
nhà
Quốc quốc: Còn gọi là chim Đỗ Quyên. Đây là loài chim nhỏ, thường có tiếng kêu “ cuốc cuốc”. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏ ra máu mà chết.Nghĩa từ Hán-Việt, quốc nghĩa là nước.
Gia gia: Chim Đa đa, còn gọi là gà gô, gắn với sự tích Bá Di và Thúc Tề là hai bề tôi trung thành của nhà Thương, thà chết đói chứ không chịu đi theo nhà Chu nên đã chết hoá thành chim đa đa. Nghĩa từ Hán-Việt, gia nghĩa là nhà.
Cách sử dụng NT đó, vừa ghi âm được tiếng kêu của chim quốc, chim đa đa , vừa gợi được trong lòng người huyền thoại bi thương về Thục Đế( Chuyện kể rằng: Vua nước Thục sau khi nhường ngôi cho vị tể tướng có tài trị thuỷ, lên ẩn cư tại núi Tây sơn, rồi qua đời ở đó.Hồn ông biến thành chim đõ quyên( chim quốc).Cứ vào giữa tháng 2 cho tới cuối xuân, đầu hè, thường cất tiếng kêu nghe ai oán như tiếng gọi hồn nước cũ),vừa bộc lộ tâm trạng nhớ nước thương nhà của bà huyện Thanh Quan.
3. Hai câu luận
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
VN CN
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
VN CN
- Nhịp thơ 2/2/3 tựa như những tiếng nấc âm thầm trong cõi lòng đau xót vì nhớ thương của nữ sĩ.
2 câu luận đã thể hiện con người bà huyện Thanh Quan ở 2 phương diện: Con người đời thường và con người công dân.Nhưng, cả 2 con người này đều thống nhất ở 1 nét tâm trạng: Buồn bã, nhớ thương, hoài cổ.
Dừng chân đứng lại, trời,non, nước.
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Toàn cảnh đèo Ngang, trời, non, nước, không giãn tĩnh vắng
Trời, non, nước >< mảnh tình riêng
(cảnh: bao la, rộng lớn) (tình: nhỏ nhoi, cô đơn)
Nhịp thơ đặc biệt: Dừng chân đứng lại/ trời/ non/ nước. (4/1/1/1)
Tạo ấn tượng mạnh về khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn.
4. Hai câu kết
Điệp từ “ta” được sử dụng ở ngôi thứ nhất, số ít. Hai từ “ta” nhưng chỉ 1 con người
Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cô đơn tột cùng của người khách lữ thứ
Câu thơ : Một mảnh tình riêng ta với ta
=> Đây là câu thơ nói về nỗi cô đơn hay nhất trong văn học thời trung đại. Câu thơ đã làm nên cái hay cho bài thơ và tên tuổi bà Huyện Thanh Quan gắn liền với non nước đèo Ngang.
4 câu cuối miêu tả tâm trạng nhớ nước, thương nhà thầm kín, sự cô đơn tuyệt đối của tác giả trước không gian thiên nhiên rộng lớn.
Bài tập nhanh
Chọn đáp án đúngnhất:
Câu 1:Bài thơ được viết vào thời điểm nào?
a. Buổi sáng
b. Buổi trưa
c. Buổi chiều tà
d. Buổi tối
Bài tập nhanh
Chọn đáp án đúngnhất:
Câu 2: Bài thơ đã miêu tả Đèo Ngang với hình ảnh nảo?
a. Thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, vắng vẻ.
b. Đông đúc, vui vẻ.
c. Phong cảnh hữu tình
Bài tập nhanh
Chọn đáp án đúngnhất:
Câu 3: Bài thơ thể hiện tâm trạng nào của tác giả?
a. Nhớ nước,nhớ quê hương.
b. Tâm trạng buồn chán trước xã hội bất công.
c Tâm trạng cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn.
d. Thể hiện lòng nhớ nước thương nhà thầm kín và sự cô đơn của tác giả trước cảnh thiên nhiên rộng lớn.
III. TỔNG KẾT
Qua Đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Nó được mệnh danh là “Đệ nhất kì quan”. Đèo cao 256m, dài khoảng 6,5 km ở dãy núi Hoành Sơn, ngang vĩ tuyến 18o Bắc, trên quốc lộ 1A. Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Chân đèo phía Nam thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vị trí của đèo kéo dài từ Tây sang Đông, chạy dài ra tận biển và là biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành xưa kia, nay là địa mốc của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo Ngang là điểm nối thông Nam Bắc trên tuyến quốc lộ 1A. Vùng đất này được ví như chiếc đòn gánh hai đầu đất nước.
Đèo Ngang
Đèo Ngang
ĐÈO NGANG ẢNH VỆ TINH
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Bà huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người ta hay gọi là bà theo chức danh của chồng. Bà là người học rộng, tài cao; bà cùng với Đoàn Thị Điểm và Hồ Xuân Hương là 3 nhà thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18-19. Thơ của bà còn lưu lại 6 bài như: Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Qua chùa Trấn Bắc;Tức cảnh chiều thu; Cảnh đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Chúa Nguyễn khâm phục trước tài năng và đức hạnh của bà nên đã mời vào cung Phú Xuân – Kinh thành Huế làm chức “cung trung giáo tập” để dạy học cho công chúa và cung phi. Trên đường vào kinh đô nhận chức, khi qua Đèo Ngang bà đã dừng chân ngắm cảnh và sáng tác bài thơ này.
Thể thơ
Thất ngôn bát cú Đường Luật .
- Đây là một thể thơ được định hình từ thời nhà Đường( Trung Quốc) và thường được coi là tiêu biểu nhất của thơ Đường Luật
- Luật thơ chặt chẽ, gò bó nhất trong lịch sử thơ ca nhân loại.
- Đường luật chính là tính cô đúc, súc tích, được sản sinh từ một kiểu tư duy nghệ thuật, một thi pháp độc đáo.
3. Tác phẩm
- Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Cấu trúc : Đề, thực, luận , kết.( 2 câu đề , 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết).
- Có gieo vần ở các chữ cuối của câu 1,2,4,6,8.
- Sử dụng phép đối ở câu 3-4; 5-6.
- Có luật bằng trắc.
- Ngắt nhip: 4/3 hoặc 2/2/3.
Đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Luật thơ Đường
Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng và thanh trắc, và dùng các chữ thứ 2-4-6 và 7 trong một câu thơ để xây dựng luật. Thanh bằng gồm các chữ có dấu huyền hay không dấu; thanh trắc gồm các dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.
Luật bằng trắc
Nếu chữ thứ 2 của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài có "luật bằng"; nếu chữ thứ 2 câu đầu dùng thanh trắc thì gọi là bài có "luật trắc". Trong một câu, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, và chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Ví dụ, nếu chữ thứ 2 và 6 là thanh bằng thì chữ thứ 4 phải dùng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một câu thơ Đường mà không theo quy định này thì được gọi "thất luật".
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta
c. Phương thức biểu đạt
Biểu cảm
Đề
Thực
Luận
Kết
Đối nhau
Đối nhau
b. Bố cục
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đề:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Thời gian : bóng xế tà -> thường gợi nỗi buồn man mác.
Không gian: cao rộng, bát ngát
Cảnh vật: Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
Điệp từ: “Chen”, điệp âm “đá, lá, hoa”
cảnh thiên nhiên hoang vu buồn vắng lúc chiều tà, gợi buồn.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
(Ca dao)
Trước xóm sau thôn, tựa khói lồng
Bóng chiều man mác, có dường không
(Lê Thánh Tông, Thiên Trường vãn vọng)
Trời chiều bảng lảng, bóng hoàng hôn
Tiếng ốc đưa xa, vẳng trống dồn
(Bà Huyện Thanh Quan, Chiều hôm nhớ nhà)
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
(Bà Huyện Thanh Quan, Thăng Long thành hoài cổ )
2. Hai câu thực: Tả viễn cảnh (cảnh xa)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
VN CN
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
VN CN
Sử dụng từ láy chỉ số ít “lom khom, lác đác” => diễn tả cảnh đèo Ngang không chỉ có thiên nhiên mà có cả con người
Nghệ thuật đảo ngữ, càng nhấn mạnh thêm sự bé nhỏ của con người trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ
- Phép đối (Câu 3 – 4) không chỉ tạo ra sự cân đối, hài hoà cho câu thơ đường luật mà còn diễn tả sự buồn vắng của đèo Ngang, dù là nhìn ở vị trí nào.
Tất cả các biện pháp NT này trong 4 câu thơ đầu đã cộng hưởng với nhau , làm cho cảnh đèo Ngang đã quạnh hiu càng thêm hiu quạnh. Bức tranh toàn cảnh đèo Ngang đã hội tụ đủ các yếu tố: Sơn, thuỷ, hữu, tình. Nhưng những yếu tố ấy hợp lại, lại chỉ càng gợi ra hình ảnh 1 vùng đèo heo hút mà thôi.
- cảm nhận bằng thị giác
3. Hai câu luận
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
cảm nhận bằng thính giác
Thủ pháp chơi chữ
- Quốc con chim quốc
nước
- gia con chim đa đa
nhà
Quốc quốc: Còn gọi là chim Đỗ Quyên. Đây là loài chim nhỏ, thường có tiếng kêu “ cuốc cuốc”. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏ ra máu mà chết.Nghĩa từ Hán-Việt, quốc nghĩa là nước.
Gia gia: Chim Đa đa, còn gọi là gà gô, gắn với sự tích Bá Di và Thúc Tề là hai bề tôi trung thành của nhà Thương, thà chết đói chứ không chịu đi theo nhà Chu nên đã chết hoá thành chim đa đa. Nghĩa từ Hán-Việt, gia nghĩa là nhà.
Cách sử dụng NT đó, vừa ghi âm được tiếng kêu của chim quốc, chim đa đa , vừa gợi được trong lòng người huyền thoại bi thương về Thục Đế( Chuyện kể rằng: Vua nước Thục sau khi nhường ngôi cho vị tể tướng có tài trị thuỷ, lên ẩn cư tại núi Tây sơn, rồi qua đời ở đó.Hồn ông biến thành chim đõ quyên( chim quốc).Cứ vào giữa tháng 2 cho tới cuối xuân, đầu hè, thường cất tiếng kêu nghe ai oán như tiếng gọi hồn nước cũ),vừa bộc lộ tâm trạng nhớ nước thương nhà của bà huyện Thanh Quan.
3. Hai câu luận
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
VN CN
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
VN CN
- Nhịp thơ 2/2/3 tựa như những tiếng nấc âm thầm trong cõi lòng đau xót vì nhớ thương của nữ sĩ.
2 câu luận đã thể hiện con người bà huyện Thanh Quan ở 2 phương diện: Con người đời thường và con người công dân.Nhưng, cả 2 con người này đều thống nhất ở 1 nét tâm trạng: Buồn bã, nhớ thương, hoài cổ.
Dừng chân đứng lại, trời,non, nước.
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Toàn cảnh đèo Ngang, trời, non, nước, không giãn tĩnh vắng
Trời, non, nước >< mảnh tình riêng
(cảnh: bao la, rộng lớn) (tình: nhỏ nhoi, cô đơn)
Nhịp thơ đặc biệt: Dừng chân đứng lại/ trời/ non/ nước. (4/1/1/1)
Tạo ấn tượng mạnh về khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn.
4. Hai câu kết
Điệp từ “ta” được sử dụng ở ngôi thứ nhất, số ít. Hai từ “ta” nhưng chỉ 1 con người
Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cô đơn tột cùng của người khách lữ thứ
Câu thơ : Một mảnh tình riêng ta với ta
=> Đây là câu thơ nói về nỗi cô đơn hay nhất trong văn học thời trung đại. Câu thơ đã làm nên cái hay cho bài thơ và tên tuổi bà Huyện Thanh Quan gắn liền với non nước đèo Ngang.
4 câu cuối miêu tả tâm trạng nhớ nước, thương nhà thầm kín, sự cô đơn tuyệt đối của tác giả trước không gian thiên nhiên rộng lớn.
Bài tập nhanh
Chọn đáp án đúngnhất:
Câu 1:Bài thơ được viết vào thời điểm nào?
a. Buổi sáng
b. Buổi trưa
c. Buổi chiều tà
d. Buổi tối
Bài tập nhanh
Chọn đáp án đúngnhất:
Câu 2: Bài thơ đã miêu tả Đèo Ngang với hình ảnh nảo?
a. Thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, vắng vẻ.
b. Đông đúc, vui vẻ.
c. Phong cảnh hữu tình
Bài tập nhanh
Chọn đáp án đúngnhất:
Câu 3: Bài thơ thể hiện tâm trạng nào của tác giả?
a. Nhớ nước,nhớ quê hương.
b. Tâm trạng buồn chán trước xã hội bất công.
c Tâm trạng cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn.
d. Thể hiện lòng nhớ nước thương nhà thầm kín và sự cô đơn của tác giả trước cảnh thiên nhiên rộng lớn.
III. TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)