Bài 8. Nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Phan Huu Khoa Huan | Ngày 04/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit trong tế bào sống gồm mấy giai đoạn ?
kết quả?

Gồm 2 giao đoạn

?Giai đoạn hoạt hoá axit amin:
A.a tự do a.a hoạt hoá gắn với tARN tạo thành phức hệ a.a - tARN.
?Tổng hợp chuỗi pôlypeptit:
Đầu tiên mARN tiếp xúc với ribôxôm ở vị trí mã mở đầu(AUG),
tiếp đó, tARN mang a.a mở đầu tiến vào ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của a.a trên mARN theo nguyên tắc bổ sung. A.a1- tARN đến vị trí bên cạnh đối mã của nó khớp với mã của a.a1 trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.
enzym xúc tác tạo thành liên kết peptide giữa a.a mở đầu và a.a1, đồng thời giải phóng một phân tử nước. Ribôxôm dịch chuyển một bộ ba trên mARN, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm, a.a2 - tARN đi vào ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của a.a2 trên mARN theo nguyên tắc bổ sung, liên kết peptid giữa a.a1 và a.a2 được hình thành, đồng thời phân tử� nước được giải phóng.
Sự chuyển vị lại xảy ra,.quá trình cứ tiếp tục cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN(UAA, UAG, UGA), thì tARN cuối cùng rời khỏi ribôxôm.
Kết quả: Chuỗi pôlypeptid được giải phóng, a.a mở đầu dưới tác dụng của enzym tách khỏi chuỗi pôlypeptid, pôlypeptid tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn tạo prôtêin hoàn chỉnh.

Trung tử
Mlnc có hạt
Hạch nhân
nhân
Lỗ nhân
Chất nhân
Ty thể
I.Nhiễm sắc thể
A. Nhiễm sắc thể ở sinh vật có nhân chính thức:
1.Đại cương về nhiễm sắc thể
2. Hình thái nhiễm sắc thể
3. Cấu trúc nhiễm sắc thể
4. Chức năng của các nhiễm sắc thể
B. Nhiễm sắc thể ở sinh vật chưa có nhân và ở sinh vật chưa có cấu tạo tế bào.
II. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào.
A. Nhieãm saéc theå thöùc ôû sinh vaät coù nhaân chính thöùc:
1. Ñaïi cöông veà nhieãm saéc theå:
–Khaùi nieäm: ôû sinh vaät coù nhaân chính, nhieãm saéc theå laø caáu truùc naèm trong nhaân, coù khaû naêng nhuoäm maøu ñaëc tröng baèng thuoác nhuoäm kieàm tính.
Bộ NST người 2n = 46
Bộ NST ruồi giấm 2n =8
� NST hình que
� NST hình V
Số lượng, hình thái, cấu trúc được duy trì ổn định qua các thế hệ.
- Tính đặc trưng của NST:

- NST ở tế bào sinh dưỡng:
Tồn tại dưới dạng cặp NST tương đồng, toàn bộ các NST trong nhân hợp thành bộ NST lưỡng bội(2n).
Bộ NST người
- Nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dục:
NST tồn tại độc lập, có số lượng NST giảm đi một nửa gọi là bộ NST đơn bội(n)
- NST ở mỗi loài khác nhau có bộ gen khác nhau.
2. HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ:
Hình thái NST qua các kỳ nguyên phân có sự biến đổi.
- Nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân có chiều dài: 0.2 - 0.5Mm, đường kính: 0.2 - 2Mm,thường có dạng hình hạt, hình que hay hình chữ V.
Nhiễm sắc thể ổn định về số lượng nhưng hình thái có sự biến đổi qua từng giai đoạn trong qúa trình phân chia tế bào.

2. HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ:
có dạng sợi mảnh, cuối kỳ NST tự nhân đôi thành 1 NST kép gồm 2 crômatid đính nhau ở tâm động.
+ NST ở kỳ trung gian:
Lưu ý:
Chỉ khi nào nhiễm sắc thể ở trạng thái nhân đôi nó mới được gọi là crômatid.
+ NST ở kỳ trước: các crômatid tiếp tục đóng xoắn.
kỳ trước
+ NST ở kỳ giữa: các crômatid đóng xoắn tối đa.

kỳ giữa
+ Kỳ sau:các crômatid tách nhau ở tâm động, mỗi crômatid trở thành 1 nhiễm sắc thể đơn,
kỳ sau
+ Kỳ cuối: nhiễm sắc thể tháo xoắn trở lại dạng sợi mảnh.
kỳ cuối
3. Cấu trúc nhiễm sắc thể :
Tâm động(eo sơ cấp)
crômatid
Eo thứ 2
(eo thứ cấp)

Các bộ phận:
+ở kỳ� giữa của nguyên phân các nhiễm sắc thể gồm 2 crômatid gắn với nhau ở tâm động(eo thứ nhất)
+Tâm động: là điểm trượt của nhiễm sắc thể trên dây tơ vô sắc đi về các cực trong phân bào.
+Eo thứ 2: là nơi sản sinh và tích tụ ARN ribôxôm.
Hình dạng nhiễm sắc thể.
B. Thành phần hoá học:

Nhiễm sắc thể được cấu tạo chủ yếu từ chất nhiễm sắc, bao gồm AND và prôtêin loại histon.
C. Cấu trúc không gian:
Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ các đơn vị nuclêôxôm, dạng cầu, bên trong chứa những phân tử histôn, bên ngoài được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.

Mỗi nuclêôxôm này nối với nuclêôxôm kia bởi 1 phân tử AND dài từ 15 - 100 cặp nuclêôtit pôlynuclêôxôm (sợi cơ bản) xoắn bậc 2 sợi nhiễm sắc xoắn crômatit.

Cho ruồi giấm có 2n=8
a. Xác định số tâm động ở kỳ sau của nguyên phân?
c. Số crômatid ở kỳ giữa nguyên phân?
d. Số crômatid ở kỳ sau nguyên phân?
e. Số nhiễm sắc thể ở kỳ sau nguyên phân?

16
16
16
0
Làm bài tập 4(sgk), học bài và chuẩn bị tiết 2 bài NST.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Huu Khoa Huan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)