Bài 8. Nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Hưng | Ngày 04/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Bài giảng sinh học 9
Câu hỏi:
- Bố mẹ, ông bà truyền cho cháu những vật chất gì để con cháu giống bố mẹ, ông bà, tổ tiên?
+ NST, AND, gen.
Chương II - Nhiễm sắc thể
- Nhiễm sắc thể là vật thể nằm trong nhân tế bào dễ bắt màu khi nhuộm bằng thuốc nhuộm kiềm tính nên gọi là thể nhiễm sắc hay nhiễm sắc thể(NST).
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Chương II - Nhiễm sắc thể
- NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong tế bào sinh dục (giao tử)?
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
+ NST trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp tương đồng.
+ NST trong giao tử chỉ tồn tại từng chiếc (một NST của cặp NST tương đồng).
Chương II - Nhiễm sắc thể
- NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong tế bào sinh dục (giao tử)?
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Chương II - Nhiễm sắc thể
- NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong tế bào sinh dục (giao tử)?
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
- Thế nào là cặp NST tương đồng?
+ là cặp NST giống nhau về hình dạng, kích thước.
Chương II - Nhiễm sắc thể
- NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong tế bào sinh dục (giao tử)?
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
- Thế nào là cặp NST tương đồng?
- Thế nào là bộ lưỡng bội và bộ đơn bội?
+ Bộ lưỡng bội là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng ( kí hiệu là 2n).
+ Bộ đơn bội là bộ NST chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng ( kí hiệu là n).
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có mấy cặp NST?
Em hãy nhận xét bộ NST ở con đực và con cái?
Hình 8.2- Bộ NST của ruồi giấm
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
+ ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở 1 cặp NST giới tính. Hai NST giống nhau kí hiệu là XX, hai NST khác nhau kí hiệu là XY.
+ Ngoài ra ở một số loài như châu chấu, bọ xít . thì NST giới tính chỉ tồn tại 1 chiếc.
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Bảng 8- Số lượng NST của mỗi loài
? - Nhận xét về số lượng NST của các loài sinh vật ?
- Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không?
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Bảng 8- Số lượng NST của mỗi loài
Số lượng NST của các loài là khác nhau.
Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hoá của loài.
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
- Hãy mô tả hình dạng NST của ruồi giấm?
Hình 8.2- Bộ NST ruồi giấm
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng nên gọi là bộ NST lưỡng bội (kí hiệu 2n).
Trong giao tử, bộ NST chỉ chứa một NST trong cặp NST tương đồng gọi là bộ đơn bội (kí hiệu n).
ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở cặp NST giới tính (kí hiệu XX, XY).
Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng.
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
- Hãy mô tả hình dạng, kích thước NST ở kì giữa.
+ Hình dạng: hình que, hình hạt, hình móc, hình chữ V.
+ Kích thước: 0,5?50
+ Đường kính: 0,2 ? 2
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
Hình 8.4 - NST ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào dưới kính hiển vi điện tử.
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
? Hãy cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST?
1
2
Tâm động
Cromatit
Hình 8.5- Cấu trúc NST ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
Hình dạng: hình que, hình hạt, hình móc, hình chữ V...Kích thước: 0,5 ? 5àm. Đường kính: 0,2 ? 2àm.
Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi crômatit gồm 1 phân tử AND và prôtêin loại histon.
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
III. Chức năng của nhiễm sắc thể
- NST có những đặc điểm gì liên quan đến sự di truyền các tính trạng?
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
III. Chức năng của nhiễm sắc thể
NST là cấu trúc mang gen quy định các tính trạng.
NST mang gen có bản chất là AND có vai trò quan trọng trong sự di truyền.
Sự tự nhân đôi của AND dẫn đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Đọc phần ghi nhớ trong SGK
Câu 1: Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cột A.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Bộ NST nào sau đây không là bộ NST lưỡng bội. Đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng.
a. 46
b. 23
c. 8
d. 4
Câu 1: Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cột A.
Bài tập trắc nghiệm
b
a
c
Câu 1: Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cột A.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Bộ NST nào sau đây không là bộ NST lưỡng bội. Đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng.
a. 46
b. 23
c. 8
d. 4
X
b
a
c
Chương II - Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc trước nội dung bài 9.
Hướng dẫn học bài ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)