Bài 8. Nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Quan sát hình vẽ sau:
Nhận xét về hình thái, kích thước của các NST trong cặp tương đồng?
Giống nhau về hình thái, kích thước.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Nguồn gốc của các NST trong cặp NST tương đồng ?
Một chiếc có nguồn gốc từ mẹ, một chiếc có nguồn gốc từ bố.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY) .
Bộ NST lưỡng bội (2n) trong tế bào xôma
---------------------------------------------------
Các bộ NST đơn bội (n) trong giao tử
Quan sát hình bên và phân biệt bộ NST đơn bội với bộ NST lưỡng bội?
Bộ NST 2n luôn xếp thành từng cặp, mỗi cặp gồm 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Có trong hầu hết các tế bào bình thường.
Bộ NST n tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ, mỗi chiếc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. Chỉ có trong các giao tử.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY).
Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không?
Quan sát hình 8.2 và
mô tả bộ NST của
ruồi giấm về số lượng
và hình dạng?
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY).
Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không?
Quan sát hình 8.2 và
mô tả bộ NST của
ruồi giấm về số lượng
và hình dạng?
=> Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm nào?
Số lượng NST lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài.
Bộ NST của ruồi giấm: 2n = 8 gồm 4 cặp: 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt và 1 cặp NST giới tính khác nhau giữa con đực và con cái. Ở con đực, cặp NST giới tính gồm 1 chiếc hình que và 1 chiếc hình móc (XY), ở con cái gồm 2 chiếc hình que giống nhau (XX).
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY) .
Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
Tùy theo mức độ đóng duỗi xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
II. Cấu trúc của Nhiễm Sắc Thể:
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
Mỗi Cromatit gồm một phân tử AND (Axit deoxiribonucleic)và phân tử protein loại histon.
III. Chức năng của Nhiễm Sắc Thể:
Hãy quan sát hình 8.4 và 8.5 rồi cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST?
Mô tả cấu trúc điển hình của NST?
Tâm động
Crômatit
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
II. Cấu trúc của Nhiễm Sắc Thể:
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
Mỗi Cromatit gồm một phân tử AND (Axit deoxiribonucleic)và phân tử protein loại histon.
III. Chức năng của Nhiễm Sắc Thể:
NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND, chính nhờ sự tự sao của AND đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Tìm hiểu sách giáo khoa – phần III và cho biết NST có chức năng gì?
?
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ.
CÂU HỎI CỦNG CỐ?
1. Phân biệt bộ NST đơn bội với bộ NST lưỡng bội?
2. Mô tả cấu trúc điển hình của NST ở kì giữa?
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
DẶN DÒ
HỌC THUỘC BÀI CŨ. VẼ HÌNH 8.1 VÀ 8.5 VÀO VỞ BÀI HỌC.
LÀM BÀI TẬP: 1,2,3 SGK TRANG 26.
XEM TRƯỚC NỘI DUNG BÀI 9: NGUYÊN PHÂN.
KẺ TRƯỚC BẢNG 9.1 VÀO VỞ BÀI TẬP VÀ BẢNG 9.2 VÀO VỞ BÀI HỌC.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Quan sát hình vẽ sau:
Nhận xét về hình thái, kích thước của các NST trong cặp tương đồng?
Giống nhau về hình thái, kích thước.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Nguồn gốc của các NST trong cặp NST tương đồng ?
Một chiếc có nguồn gốc từ mẹ, một chiếc có nguồn gốc từ bố.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY) .
Bộ NST lưỡng bội (2n) trong tế bào xôma
---------------------------------------------------
Các bộ NST đơn bội (n) trong giao tử
Quan sát hình bên và phân biệt bộ NST đơn bội với bộ NST lưỡng bội?
Bộ NST 2n luôn xếp thành từng cặp, mỗi cặp gồm 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Có trong hầu hết các tế bào bình thường.
Bộ NST n tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ, mỗi chiếc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. Chỉ có trong các giao tử.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY).
Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không?
Quan sát hình 8.2 và
mô tả bộ NST của
ruồi giấm về số lượng
và hình dạng?
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY).
Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không?
Quan sát hình 8.2 và
mô tả bộ NST của
ruồi giấm về số lượng
và hình dạng?
=> Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm nào?
Số lượng NST lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài.
Bộ NST của ruồi giấm: 2n = 8 gồm 4 cặp: 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt và 1 cặp NST giới tính khác nhau giữa con đực và con cái. Ở con đực, cặp NST giới tính gồm 1 chiếc hình que và 1 chiếc hình móc (XY), ở con cái gồm 2 chiếc hình que giống nhau (XX).
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội (2n).
Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng-> bộ NST là bộ đơn bội (n).
Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở một cặp NST giới tính (XX và XY) .
Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
Tùy theo mức độ đóng duỗi xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
II. Cấu trúc của Nhiễm Sắc Thể:
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
Mỗi Cromatit gồm một phân tử AND (Axit deoxiribonucleic)và phân tử protein loại histon.
III. Chức năng của Nhiễm Sắc Thể:
Hãy quan sát hình 8.4 và 8.5 rồi cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST?
Mô tả cấu trúc điển hình của NST?
Tâm động
Crômatit
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
II. Cấu trúc của Nhiễm Sắc Thể:
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
Mỗi Cromatit gồm một phân tử AND (Axit deoxiribonucleic)và phân tử protein loại histon.
III. Chức năng của Nhiễm Sắc Thể:
NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND, chính nhờ sự tự sao của AND đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Tìm hiểu sách giáo khoa – phần III và cho biết NST có chức năng gì?
?
BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ.
CÂU HỎI CỦNG CỐ?
1. Phân biệt bộ NST đơn bội với bộ NST lưỡng bội?
2. Mô tả cấu trúc điển hình của NST ở kì giữa?
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
DẶN DÒ
HỌC THUỘC BÀI CŨ. VẼ HÌNH 8.1 VÀ 8.5 VÀO VỞ BÀI HỌC.
LÀM BÀI TẬP: 1,2,3 SGK TRANG 26.
XEM TRƯỚC NỘI DUNG BÀI 9: NGUYÊN PHÂN.
KẺ TRƯỚC BẢNG 9.1 VÀO VỞ BÀI TẬP VÀ BẢNG 9.2 VÀO VỞ BÀI HỌC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)