Bài 8. Nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Phan Thị Hiền Lương |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LONG HÀ
Chào Mừng Thầy Cô Về Dự Giờ Với Lớp 9A1
Gv : Phan Thị Hiền Lương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Thế nào là hiện tượng biến dị và di truyền ?
Khi nào thì xuất hiện biến dị và di truyền ?
Nhiễm sắc thể
( Thể nhiễm sắc )
Tất cả hiện tượng di truyền và biến dị đều liên quan đến nhiễm sắc thể
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
Quan sát cặp NST tương đồng
-Thế nào là cặp NST tương đồng ? Chúng tồn tại ở tế bào nào ?
-Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước .
- Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST )
- Bộ NST đơn bội ( nNST ):
- Quan sát bộ NST lưỡng bội .
- Bộ NST đơn bội
? Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội ?
- Bộ NST lưỡng bội (2nNST) : Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
- Bộ NST đơn bội (nNST): Bộ NST trong giao tử chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
- Vd : Người có 2n = 46NST;
n = 23NST
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội (2nNST )
Bộ NST đơn bội ( nNST )
- Bảng 8. Số Lượng NST một số loài
Số lượng NST trong bộ luỡng bội có phản ảnh trình độ tiến hoá của loài không ?
- Số lượng bộ NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST ) :
- Bộ NST đơn bội ( nNST )
Quan sát H8.2. Bộ NST ruồi giấm
Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
ĐA : - Có 8 nhiễm sắc thể
- Gồm 1 đôi hình hạt , 2 đôi hình chữ V , có 1 đôi hình que ở con cái và một cái hình que và 1 cái hình móc ở con đực
Khi ta biết bộ NST của ruồi giấm ta có phân biệt được cá thể đực ,cái không?
Lưu ý : Cặp NST giói tính ruồi giấm : Con cái : XX , con đực XY
- Ở loài đơn tính cá thể đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính
? Ở loài đơn tính cá thể đực và cái phân biệt nhau như thế nào ?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST )
Bộ NST đơn bội ( nNST ):
Ở loài đơn tính cá thể đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính
Quan sát : Nhiễm sắc thể giới tính một số loài
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST ) :
Bộ NST đơn bội ( nNST
Ở loài đơn tính cá thể đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính
Ví dụ : Ruồi giấm
Quan sát H8.3
? Mô tả hình dạng , kích thước của NST ở kì giữa ?
+ Hình hạt , hình que , chữ V
+ Dài từ 0.5 50 μm đừơng kính từ 0.2 2 μm
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng và số lượng
- Vậy mỗi loài sinh vật có đặc trưng
gì về bộ NST ?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
2 . Cấu trúc của NST
Cấu trúc NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa nguyên phân
- H 8.4 và H 8.5
+ NST gồm 2 crômatít ( NST chị em) gắn với nhau ở tâm động ( eo thứ nhất ) và chia nó thành 2 cánh
Tâm động
crômatit
? Số 1 và số 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST ?
? Mô tả cấu trúc hiển vi của NST trong kì giữa nguyên phân?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
2 . Cấu trúc của NST
- Cấu trúc NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa nguyên phân gồm:
+ NST gồm 2 crômatít ( NST chị em) gắn với nhau ở tâm động ( eo thứ nhất ) và chia nó thành 2 cánh
Quan sát hình
+ Mỗi crômatít gồm 1 phân tử ADN và Prôtêin loại histon
- NST đặc trưng của mỗi loài khác nhau về vị trí các gen
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
2 . Cấu trúc của NST
3 . Chức năng của NST
- Quan sát hình
NST là câu trúc mang gen Nhân tố di truyền ( gen) nằm trên ADN và xác định tại NST
NST nhân đôi
NST có khả năng tự nhân đôi nhờ ADN nhân đôi .
- NST là câu trúc mang gen . Gen nằm trên phân tử ADN của NST
ADN nhân đôi
- Nhờ đó thông tin quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Nhiễm sắc thể là gì ?
2 . Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ? Mô tả cấu trúc đó ?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
3. Tế bào mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi :
a . Số lượng b. Hình dạng
c . Số lương và cấu trúc d. Số lượng và hình dạng.
4 .Bộ NST lưỡng bội chứa :
a . nNST b . 2nNST
c . 3nNST d. 4nNST
5. Bộ nST đơn bội chứa
a . nNST b . 2nNST
c . 3nNST d. 4nNST
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
6. NST là cấu trúc mang :
a . Gen b. Nhân
c . Tế bào d .Giao tử .
7 . NST có khả năng :
a . Lớn lên b . Cảm ứng
c . Tự nhân đôi d. Di chuyển
8. NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ :
a . Phân tử b . Tế bào
c . Cơ quan d. Cơ thể
DẶN DÒ
1 . Học bài , trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
2 . Chuẩn bị bài mới : Nguyên phân
- Kẻ bảng 9 .1 và 9.2
- Tìm hiểu mức độ đóng xoắn và duỗi xoắn của NTS qua các kì .
- Diễn biến NST trong các kì nguyên phân
Cảm Ơn Thầy Cô Giáo Và Các Em Học Sinh
Chào Mừng Thầy Cô Về Dự Giờ Với Lớp 9A1
Gv : Phan Thị Hiền Lương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Thế nào là hiện tượng biến dị và di truyền ?
Khi nào thì xuất hiện biến dị và di truyền ?
Nhiễm sắc thể
( Thể nhiễm sắc )
Tất cả hiện tượng di truyền và biến dị đều liên quan đến nhiễm sắc thể
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
Quan sát cặp NST tương đồng
-Thế nào là cặp NST tương đồng ? Chúng tồn tại ở tế bào nào ?
-Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước .
- Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST )
- Bộ NST đơn bội ( nNST ):
- Quan sát bộ NST lưỡng bội .
- Bộ NST đơn bội
? Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội ?
- Bộ NST lưỡng bội (2nNST) : Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
- Bộ NST đơn bội (nNST): Bộ NST trong giao tử chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
- Vd : Người có 2n = 46NST;
n = 23NST
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội (2nNST )
Bộ NST đơn bội ( nNST )
- Bảng 8. Số Lượng NST một số loài
Số lượng NST trong bộ luỡng bội có phản ảnh trình độ tiến hoá của loài không ?
- Số lượng bộ NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST ) :
- Bộ NST đơn bội ( nNST )
Quan sát H8.2. Bộ NST ruồi giấm
Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
ĐA : - Có 8 nhiễm sắc thể
- Gồm 1 đôi hình hạt , 2 đôi hình chữ V , có 1 đôi hình que ở con cái và một cái hình que và 1 cái hình móc ở con đực
Khi ta biết bộ NST của ruồi giấm ta có phân biệt được cá thể đực ,cái không?
Lưu ý : Cặp NST giói tính ruồi giấm : Con cái : XX , con đực XY
- Ở loài đơn tính cá thể đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính
? Ở loài đơn tính cá thể đực và cái phân biệt nhau như thế nào ?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST )
Bộ NST đơn bội ( nNST ):
Ở loài đơn tính cá thể đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính
Quan sát : Nhiễm sắc thể giới tính một số loài
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước
Bộ NST lưỡng bội ( 2nNST ) :
Bộ NST đơn bội ( nNST
Ở loài đơn tính cá thể đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính
Ví dụ : Ruồi giấm
Quan sát H8.3
? Mô tả hình dạng , kích thước của NST ở kì giữa ?
+ Hình hạt , hình que , chữ V
+ Dài từ 0.5 50 μm đừơng kính từ 0.2 2 μm
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng và số lượng
- Vậy mỗi loài sinh vật có đặc trưng
gì về bộ NST ?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
2 . Cấu trúc của NST
Cấu trúc NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa nguyên phân
- H 8.4 và H 8.5
+ NST gồm 2 crômatít ( NST chị em) gắn với nhau ở tâm động ( eo thứ nhất ) và chia nó thành 2 cánh
Tâm động
crômatit
? Số 1 và số 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST ?
? Mô tả cấu trúc hiển vi của NST trong kì giữa nguyên phân?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
2 . Cấu trúc của NST
- Cấu trúc NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa nguyên phân gồm:
+ NST gồm 2 crômatít ( NST chị em) gắn với nhau ở tâm động ( eo thứ nhất ) và chia nó thành 2 cánh
Quan sát hình
+ Mỗi crômatít gồm 1 phân tử ADN và Prôtêin loại histon
- NST đặc trưng của mỗi loài khác nhau về vị trí các gen
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
1 . Tính đặc trưng của bộ NST
2 . Cấu trúc của NST
3 . Chức năng của NST
- Quan sát hình
NST là câu trúc mang gen Nhân tố di truyền ( gen) nằm trên ADN và xác định tại NST
NST nhân đôi
NST có khả năng tự nhân đôi nhờ ADN nhân đôi .
- NST là câu trúc mang gen . Gen nằm trên phân tử ADN của NST
ADN nhân đôi
- Nhờ đó thông tin quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Nhiễm sắc thể là gì ?
2 . Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ? Mô tả cấu trúc đó ?
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
3. Tế bào mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi :
a . Số lượng b. Hình dạng
c . Số lương và cấu trúc d. Số lượng và hình dạng.
4 .Bộ NST lưỡng bội chứa :
a . nNST b . 2nNST
c . 3nNST d. 4nNST
5. Bộ nST đơn bội chứa
a . nNST b . 2nNST
c . 3nNST d. 4nNST
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8 – Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
6. NST là cấu trúc mang :
a . Gen b. Nhân
c . Tế bào d .Giao tử .
7 . NST có khả năng :
a . Lớn lên b . Cảm ứng
c . Tự nhân đôi d. Di chuyển
8. NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ :
a . Phân tử b . Tế bào
c . Cơ quan d. Cơ thể
DẶN DÒ
1 . Học bài , trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
2 . Chuẩn bị bài mới : Nguyên phân
- Kẻ bảng 9 .1 và 9.2
- Tìm hiểu mức độ đóng xoắn và duỗi xoắn của NTS qua các kì .
- Diễn biến NST trong các kì nguyên phân
Cảm Ơn Thầy Cô Giáo Và Các Em Học Sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hiền Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)