Bài 8. Nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Chang |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SV Thực Hiện:Nguyễn Thị Mỹ Chang
Phạm Thị Linh
BỆNH NHIỄM SẮC THỂ
Mục Tiêu:
-Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của bệnh di truyền NST
-Phân loại được các bệnh di truyền do đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST
-Mô tả những triệu chứng lâm sàng của một số bệnh do bất thường cấu trúc hoặc số lượng NST
Nội dung chính
Khái niệm
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Những hội chứng chính về bất thường NST
2.Phân loại
1.Khái Niệm
Sự bất ra kiểu hình gọi là bthường về cấu trúc hoặc số lượng NST được biểu hiện ệnh NST
2.1.1 Nguyên nhân
Do tuổi của người mẹ tăng cao dẫn đến sự sai sót phân ly NST 1 hay vài cặp trong quá trình phân bào giảm nhiễm, hoặc do 1 trong 2 người cha hoặc mẹ mang 1 số cấu trúc lại của NST.
2.1.2 Cơ Chế
Do sự không phân ly của nhiễm sắc thể trong giảm phân. Trong quá trình giảm phân, nếu có một cặp nhiễm sắc thể không phân ly mà cùng nhau đi vào một giao tử, sẽ tạo thành giao tử lệch bội, có giao tử thừa một nhiễm sắc thể, có giao tử thiếu một nhiễm sắc thể. Các giao tử lệch bội khi thụ tinh hình thành các hợp tử lệch bội.
a. Thể dị bội hay hiện tượng đa bội clệch (aneuploids)
Trong tự nhiên thỉnh thoảng ta bắt gặp ác cá thể có số lượng nhiễm sắc thể không phải là bội số của số nhiễm sắc thể đơn bội do chúng bị thừa hoặc thiếu một hoặc một số nhiễm sắc thể cụ thể nào đó. Đó là các thể lệch bội hay thể dị bội (aneuploids).
2. Thể đa bội
Thể đa bội là cơ thể mà tế bào sinh dưõng có đột biến, toàn bộ nhiễm sắc thể gia tăng theo bội số của bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), nhưng lớn hơn 2n.
2.1.3 Hậu Quả
-Làm mất cân bằng di truyền trong cơ thể dẩn đến tử vong hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe, sự sinh sản…tuy nhiên cá thể mang nó vẫn có thể sống sót.
-Hầu hết là ở các NST giới tính
2.2.1 Cấu trúc lại chỉ ở 1 NST
a.Đảo đoạn quanh tâm động: Xảy ra khi có 2 đứt gãy trên NST ở mỗi cạnh của tâm động rồi được gắn lại sau khi đảo doạn ngược của đoạn tâm động
b.Đứt đoạn: Sự mất đi 1 đoạn của NST. Khi đoạn bị mất có 2 điểm đứt gãy gọi là sự mất đoạn xen kẽ, còn nếu chỉ có 1 điểm đứt gãy thì gọi là sự mất đoạn đầu mút.
c.Mất đoạn nhỏ:Một số NST có hện tượng lặp lại nên có hiện tượng vi mất đoạn.
d.Nhân đoạn: Do 1 vùng của NST nhân đôi lên.
e.NST vòng nhẫn: Đó là 1 NST hình vòng, nó là kết quả của 1 đứt gãy trên 2 nhánh của 1 NST, kèm theo sự gắn lại các đầu mút tự do của nhánh ngắn với nhánh dài.
2.2.2 Sự cấu trúc lại của nhiều NST
a.Chuyển đoạn tương hỗ: Sự trao đổi vật chất di truyền không đồng đều giữa 2 NST không đồng nguồn sau khi có đứt gãy ở 1 trong số NST tham gia vào.
b.Chuyển đoạn Robertson: Do kết hợp giữa 2 NST với sự mất đi của nhánh ngắn mà không có hậu quả lâm sàng trực tiếp nào đối với người mang.
c.Xen đoạn:Khi 1 đoạn NST được xen vào giữa NST khác. Bất thường này đòi hỏi có 1 đứt gãy.
2.3 Các Bệnh Về Bất Thường Số Lượng NST
2.2 Các bất thường về cấu trúc NST
1.1 Hội chứng Down
1.1.1 Nguyên nhân và tần số
- Nguyên nhân
Hội chứng Down là trường hợp bất thường nhiễm sắc thể được gặp phổ biến nhất. Do hiện tượng có ba nhiễm sắc thể 21 nhóm G (trisomy). Khoảng 95 % trường hợp xảy ra do thừa một nhiễm sắc thể 21 (trisomy), 4 % do chuyển đoạn không cân bằng liên quan đến nhánh dài của nhiễm sắc thể thứ 13, 14, 15 và nhánh dài của nhiễm sắc thể thứ 21 hoặc giữa nhiễm sắc thể thứ 21 và 22. Khoảng từ 1% → 3% trưòng hợp Down ở dạng khảm với sự có mặt của hai dòng tế bào, một dòng bình thường và mội dòng thừa một nhiễm sắc thể thứ 21.
1.1.2 Triệu chứng
Hội chứng Down là một dạng chậm phát triển tâm thần khiến cho bệnh nhân trở nên khù khờ và hầu như không có khả năng học hành là rối loạn di
Đây là hội chứng không thể chữa khỏi được, gây một gánh nặng rất lớn cho gia đình và xã hội. Với sự phát triển của y học ngày nay, chúng ta có thể phát hiện được đến 90% các trường hợp hội chứng Down từ khi đứa trẻ chỉ mới được 11 đến 13 tuần 6 ngày trong bụng mẹ.
Những người mắc hội chứng Down thường có biểu hiện bất thường về hình thái và chức năng : trán hẹp, gáy rộng và phẳng, mặt tròn, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, góc mũi tẹt, môi dày, lưỡi dày và hay thè ra, nứt nẻ, tai nhỏ, tròn, giảm trương lực cơ. Thường gặp dị tật tim và di tật ống tiêu hoá, thiểu năng tâm thần,dấu hiệu này càng lớn càng rõ. Nếp vân da bàn tay có những thay đổi rõ rệt, nếp ngang đơn độc ở hai bàn tay hoặc một bàn tay, ngã ba trục dịch ra xa, các đường vân mờ, khó quan sát
1.2 Hội chứng Edward (thể tam nhiễm 18)
1.2.1 Nguyên nhân
Thể tam nhiễm 18 là loại thể tam nhiễm được gặp phổ biến vào
hàng thứ hai trong số các trường hợp thể tam nhiễm của nhiễm sắc
thể thường.
Hội chứng Edward được gây nên là do thể ba của nhiễm sắc thể
18 nhóm E. Hơn 95 % trường hợp hội chứng Edward là do thể tam nhiễm 18, dạng khảm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Sự xuất hiện thể tam nhiễm 18 liên quan đến sự gia tăng tưổi mẹ và 90 % trường hợp nhiễm sắc thể 18 thừa nhận được từ mẹ. Trên 95 % trường hợp thai mang thể tam nhiễm 18 bị sẩy thai ngẫu nhiên trong thai
Trẻ bị hội chứng này có trọng lượng sơ sinh thấp. khuôn mặt điển hình với vành tai nhỏ, vành tai vểnh ra ngoài, miệng nhỏ, há ra khó khăn, xương út ngắn. Bàn tay điển hình với ngón trỏ đè lên ngón giữa.
Có sự phát triển lệch lạc trong các cơ quan quan trọng như ở sọ não, các tế bào vỏ bán cầu đại não có những biến đổi khác thường, teo các tế bào nhân đỏ.
Hầu hết các trẻ này đều mang các dị tật bẩm sinh quan trọng như tật tim bẩm sinh (thường là khuyết tật của vách ngăn tâm thất), thoái vị rốn, thoái vị hoành
Khoảng 50 % trẻ mắc hội chứng này chết trong tháng đầu tiên, chỉ có khoảng 10 % sống đến 12 tháng tuổi. Các trường hợp thể tam nhiễm sống tới tuổi thiếu nhi có hiện tượng chậm phát triển nặng nề, hầu hết trẻ không đi được.
1.3 Hội chứng Patau (thể tam nhiễm 13)
1.3.1 Nguyên nhân và tần số
Hội chứng Patau là do hiện tượng dị bội của một trong các nhiễm sắc thể nhóm D. Khoảng 80 % trường hợp do thừa một nhiễm sắc thể 13, số còn lại do thể ba nhiễm cục bộ của nhiễm sắc thể 13 gây ra do đột biến chuyển đoạn. Cũng giống như trường hợp thể ba nhiễm 18 và 21, sự xuất hiện thể ba nhiễm 13 cũng có sự liên quan chặt chẽ với sự gia tăng tuổi mẹ.
1.3.2 Biểu hiện lâm sàng Trẻ bị hội chứng này có khuôn mặt điển hình với tật khe hở môi hàm, mắt nhỏ thừa ngón sau trục (thừa ngón út), không phát triển thuỳ trán, tiểu não và não thất ba. Dị tật hệ thần kinh trung ương, tim mạch và thận được gặp phổ biến, đôi khi có thể gặp tình trạng bất sản da đầu vùng chẩm sau.
Khoảng 90 % trẻ này bị chết trong năm đầu sau sinh. Trẻ bị tật này sống tới tuổi thiếu nhi thường bị chậm phát triển nặng.
2.1 Hội chứng Turner
2.1.1 Nguyên nhân và tần số
Hội chứng này mang tính di truyền do rối loạn nhiễm sắc thể giới tính. Bộ nhiễm sắc thể của người bệnh chỉ có mội nhiễm sắc thể X mà không có nhiễm sắc thể Y. Cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính thuộc XO.
2.1.2 Biểu hiện lâm sàng
Ngưòi mắc hội chứng này chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X trong karyotype, kiểu hình là nữ với các biểu hiện đặc trưng:
+ Đối với trẻ em sơ sinh: người thấp, thừa da ở gáy, phù bạch huyết ở mu bàn chân và bàn tay phù cưng, không viêm.
+ Đối với trẻ em gái và thanh niên: người thấp chậm lớn, mặt hình tam giác, khe mắt cụp, nếp quạt sụp mép sệ , tai ở vị trí thấp cổ ngắn và rộng, da có nhiều nốt ruồi trên khắp cơ thể.
+Cơ quan sinh dục : Rất ít lông mu, không có lông nách, âm đạo phù đại. Tuyến sinh dục phù đại. Tuyến sinh dục không phát triển, soi ở bụng thấy một dãi màu trắng nhạt. Những trưòng hợp điển hình thì không có tế bào mầm, không hình thành nang noãn mà chỉ có tổ chức sơ. Tử cung nhỏ có thể chẻ đôi. Nhi tính bộ phận sinh dục bên ngoài không phát triển, không hành kinh.
+Nội tạng: trên 50 % trưòng hợp co hẹp động mạch chủ, 40 – 60 % trường hợp có dị tật thận hình móng ngựa .
+Xương: tuổi xương chậm phát triển, có thể cận thị nặng, đục nhân mắt, điếc bẩm sinh rối loạn thị giác
+Nội tiết: không có oestrogen và pregnadiol, tăng FSG rất sớm trước tuổi dậy thì.
1.4 Hội chứng Klinefelter
Hội chứng Klinefelter là tình trạng không phân li nhiễm sắc thể ở nam giới; người bị tác động có một cặp nhiễm sắc thể giới tính X thay vì chỉ có một nhiễm sắc thể X. Hội chứng này được đặt tên theo Bác sĩ Harry Klinefelter, nhà nghiên cứu y học tại Bệnh viên Đa khoa Massachusetts, Boston, Massachusetts, do ông lần đầu tiên miêu tả lâm sàng tình trạng này vào năm 1942.
2.2.1 Nguyên nhân
Kiểu sắp xếp nhiễm sắc thể XXY là một biến thể di truyền thường gặp nhất ở kiểu nhân XY, xảy ra vào khoảng 1 cho mỗi 500 đến 1000 trẻ nam khi sinh ở Hoa Kỳ, với khoảng 3000 trẻ mới sinh ra mỗi năm. Do sự thêm vào của một nhiễm sắc thể, người bị tình trạng này thường được gọi là "Nam XXY", hay "Nam 47, XXY" hơn là "mắc hội chứng Klinefelter.“
2.2.2 Lâm sàng
không có dị dạng quan trọng vì vậy không chuẩn đoán được lúc mới sinh, chỉ có thể phát hiện được nhờ điều tra hệ thống
Đến tuổi dậy thì biểu hiện:
+hình thái người bệnh thay đổi tùy từng trường hợp có người cao với tay chân dài,có người thấp.
+giới tính nam kém phát triển,đôi khi rất rõ,không có râu,dương vật bé.trí tuệ phát triển bình thường hoặc suy giảm hoặc rối loạn tâm thần,tình dục giảm.
1.5 Trisomy NST Số 8
Lâm sàng:Mặt dài,môi dưới dày và trều ra.dị dạng xương và khớp.gù vẹo cột sống.thừa đốt sống và biến dạng.thúa xương sườn.các nhón tay dị dạng.Bệnh nhân có thể sống đến trưởng thành.
4.5 Trirsomy nhiễm sắc thể số 9 (47,XX,+9,XY,+9)
Rất hiếm gaepj trường hợp đẻ ra còn sống,đa số chết trong tử cung hoặc xảy thai.tất cả đều là con trai.
Lâm sàng:Đầu nhỏ và dài,trán cao,mũi trùng,khe mắt nhỏ và xếch.hàm nhỏ,môi trên trù lên môi dưới.dị dang xương khớp,sai khớp hông,khớp gối.khủy,biến dạng cột sống.dị dạng tim mạch
4.6 Trisomy nhiễm sắc thể số 22(47,XX,+22,47,XY,+22)
Lâm sàng:Đầu nhỏ,sọ không cân,chỏm đầu dẹt.mũi ngắn và uốn cong,nhân trung dài và sâu,tai to và quay ra sau hàm nhỏ và các ngón tay đều nhỏ.dị dạng tim mạch.trí tuệ kém phát triển.chiều cao và trọng lượng cơ thể hiamr,teo cơ.Đa số bệnh nhân nà chết trong năm đầu ít khi sống đén 12 tuổi.
4.7 Trisomy X(47,XXX)
Tần số bắt gặp khoảng 8.10^4 trẻ em gái.không có dị tật chỉ hơi giảm trí tuệ.Đa số trường hợp có khả năng sinh con bình thường ,thường mãn kinh sớm.khi làm tiêu bản tế bào niêm mạc miệng phát hiện có 2 vật thể Ban.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÓN XEM!
Phạm Thị Linh
BỆNH NHIỄM SẮC THỂ
Mục Tiêu:
-Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của bệnh di truyền NST
-Phân loại được các bệnh di truyền do đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST
-Mô tả những triệu chứng lâm sàng của một số bệnh do bất thường cấu trúc hoặc số lượng NST
Nội dung chính
Khái niệm
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Những hội chứng chính về bất thường NST
2.Phân loại
1.Khái Niệm
Sự bất ra kiểu hình gọi là bthường về cấu trúc hoặc số lượng NST được biểu hiện ệnh NST
2.1.1 Nguyên nhân
Do tuổi của người mẹ tăng cao dẫn đến sự sai sót phân ly NST 1 hay vài cặp trong quá trình phân bào giảm nhiễm, hoặc do 1 trong 2 người cha hoặc mẹ mang 1 số cấu trúc lại của NST.
2.1.2 Cơ Chế
Do sự không phân ly của nhiễm sắc thể trong giảm phân. Trong quá trình giảm phân, nếu có một cặp nhiễm sắc thể không phân ly mà cùng nhau đi vào một giao tử, sẽ tạo thành giao tử lệch bội, có giao tử thừa một nhiễm sắc thể, có giao tử thiếu một nhiễm sắc thể. Các giao tử lệch bội khi thụ tinh hình thành các hợp tử lệch bội.
a. Thể dị bội hay hiện tượng đa bội clệch (aneuploids)
Trong tự nhiên thỉnh thoảng ta bắt gặp ác cá thể có số lượng nhiễm sắc thể không phải là bội số của số nhiễm sắc thể đơn bội do chúng bị thừa hoặc thiếu một hoặc một số nhiễm sắc thể cụ thể nào đó. Đó là các thể lệch bội hay thể dị bội (aneuploids).
2. Thể đa bội
Thể đa bội là cơ thể mà tế bào sinh dưõng có đột biến, toàn bộ nhiễm sắc thể gia tăng theo bội số của bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), nhưng lớn hơn 2n.
2.1.3 Hậu Quả
-Làm mất cân bằng di truyền trong cơ thể dẩn đến tử vong hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe, sự sinh sản…tuy nhiên cá thể mang nó vẫn có thể sống sót.
-Hầu hết là ở các NST giới tính
2.2.1 Cấu trúc lại chỉ ở 1 NST
a.Đảo đoạn quanh tâm động: Xảy ra khi có 2 đứt gãy trên NST ở mỗi cạnh của tâm động rồi được gắn lại sau khi đảo doạn ngược của đoạn tâm động
b.Đứt đoạn: Sự mất đi 1 đoạn của NST. Khi đoạn bị mất có 2 điểm đứt gãy gọi là sự mất đoạn xen kẽ, còn nếu chỉ có 1 điểm đứt gãy thì gọi là sự mất đoạn đầu mút.
c.Mất đoạn nhỏ:Một số NST có hện tượng lặp lại nên có hiện tượng vi mất đoạn.
d.Nhân đoạn: Do 1 vùng của NST nhân đôi lên.
e.NST vòng nhẫn: Đó là 1 NST hình vòng, nó là kết quả của 1 đứt gãy trên 2 nhánh của 1 NST, kèm theo sự gắn lại các đầu mút tự do của nhánh ngắn với nhánh dài.
2.2.2 Sự cấu trúc lại của nhiều NST
a.Chuyển đoạn tương hỗ: Sự trao đổi vật chất di truyền không đồng đều giữa 2 NST không đồng nguồn sau khi có đứt gãy ở 1 trong số NST tham gia vào.
b.Chuyển đoạn Robertson: Do kết hợp giữa 2 NST với sự mất đi của nhánh ngắn mà không có hậu quả lâm sàng trực tiếp nào đối với người mang.
c.Xen đoạn:Khi 1 đoạn NST được xen vào giữa NST khác. Bất thường này đòi hỏi có 1 đứt gãy.
2.3 Các Bệnh Về Bất Thường Số Lượng NST
2.2 Các bất thường về cấu trúc NST
1.1 Hội chứng Down
1.1.1 Nguyên nhân và tần số
- Nguyên nhân
Hội chứng Down là trường hợp bất thường nhiễm sắc thể được gặp phổ biến nhất. Do hiện tượng có ba nhiễm sắc thể 21 nhóm G (trisomy). Khoảng 95 % trường hợp xảy ra do thừa một nhiễm sắc thể 21 (trisomy), 4 % do chuyển đoạn không cân bằng liên quan đến nhánh dài của nhiễm sắc thể thứ 13, 14, 15 và nhánh dài của nhiễm sắc thể thứ 21 hoặc giữa nhiễm sắc thể thứ 21 và 22. Khoảng từ 1% → 3% trưòng hợp Down ở dạng khảm với sự có mặt của hai dòng tế bào, một dòng bình thường và mội dòng thừa một nhiễm sắc thể thứ 21.
1.1.2 Triệu chứng
Hội chứng Down là một dạng chậm phát triển tâm thần khiến cho bệnh nhân trở nên khù khờ và hầu như không có khả năng học hành là rối loạn di
Đây là hội chứng không thể chữa khỏi được, gây một gánh nặng rất lớn cho gia đình và xã hội. Với sự phát triển của y học ngày nay, chúng ta có thể phát hiện được đến 90% các trường hợp hội chứng Down từ khi đứa trẻ chỉ mới được 11 đến 13 tuần 6 ngày trong bụng mẹ.
Những người mắc hội chứng Down thường có biểu hiện bất thường về hình thái và chức năng : trán hẹp, gáy rộng và phẳng, mặt tròn, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, góc mũi tẹt, môi dày, lưỡi dày và hay thè ra, nứt nẻ, tai nhỏ, tròn, giảm trương lực cơ. Thường gặp dị tật tim và di tật ống tiêu hoá, thiểu năng tâm thần,dấu hiệu này càng lớn càng rõ. Nếp vân da bàn tay có những thay đổi rõ rệt, nếp ngang đơn độc ở hai bàn tay hoặc một bàn tay, ngã ba trục dịch ra xa, các đường vân mờ, khó quan sát
1.2 Hội chứng Edward (thể tam nhiễm 18)
1.2.1 Nguyên nhân
Thể tam nhiễm 18 là loại thể tam nhiễm được gặp phổ biến vào
hàng thứ hai trong số các trường hợp thể tam nhiễm của nhiễm sắc
thể thường.
Hội chứng Edward được gây nên là do thể ba của nhiễm sắc thể
18 nhóm E. Hơn 95 % trường hợp hội chứng Edward là do thể tam nhiễm 18, dạng khảm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Sự xuất hiện thể tam nhiễm 18 liên quan đến sự gia tăng tưổi mẹ và 90 % trường hợp nhiễm sắc thể 18 thừa nhận được từ mẹ. Trên 95 % trường hợp thai mang thể tam nhiễm 18 bị sẩy thai ngẫu nhiên trong thai
Trẻ bị hội chứng này có trọng lượng sơ sinh thấp. khuôn mặt điển hình với vành tai nhỏ, vành tai vểnh ra ngoài, miệng nhỏ, há ra khó khăn, xương út ngắn. Bàn tay điển hình với ngón trỏ đè lên ngón giữa.
Có sự phát triển lệch lạc trong các cơ quan quan trọng như ở sọ não, các tế bào vỏ bán cầu đại não có những biến đổi khác thường, teo các tế bào nhân đỏ.
Hầu hết các trẻ này đều mang các dị tật bẩm sinh quan trọng như tật tim bẩm sinh (thường là khuyết tật của vách ngăn tâm thất), thoái vị rốn, thoái vị hoành
Khoảng 50 % trẻ mắc hội chứng này chết trong tháng đầu tiên, chỉ có khoảng 10 % sống đến 12 tháng tuổi. Các trường hợp thể tam nhiễm sống tới tuổi thiếu nhi có hiện tượng chậm phát triển nặng nề, hầu hết trẻ không đi được.
1.3 Hội chứng Patau (thể tam nhiễm 13)
1.3.1 Nguyên nhân và tần số
Hội chứng Patau là do hiện tượng dị bội của một trong các nhiễm sắc thể nhóm D. Khoảng 80 % trường hợp do thừa một nhiễm sắc thể 13, số còn lại do thể ba nhiễm cục bộ của nhiễm sắc thể 13 gây ra do đột biến chuyển đoạn. Cũng giống như trường hợp thể ba nhiễm 18 và 21, sự xuất hiện thể ba nhiễm 13 cũng có sự liên quan chặt chẽ với sự gia tăng tuổi mẹ.
1.3.2 Biểu hiện lâm sàng Trẻ bị hội chứng này có khuôn mặt điển hình với tật khe hở môi hàm, mắt nhỏ thừa ngón sau trục (thừa ngón út), không phát triển thuỳ trán, tiểu não và não thất ba. Dị tật hệ thần kinh trung ương, tim mạch và thận được gặp phổ biến, đôi khi có thể gặp tình trạng bất sản da đầu vùng chẩm sau.
Khoảng 90 % trẻ này bị chết trong năm đầu sau sinh. Trẻ bị tật này sống tới tuổi thiếu nhi thường bị chậm phát triển nặng.
2.1 Hội chứng Turner
2.1.1 Nguyên nhân và tần số
Hội chứng này mang tính di truyền do rối loạn nhiễm sắc thể giới tính. Bộ nhiễm sắc thể của người bệnh chỉ có mội nhiễm sắc thể X mà không có nhiễm sắc thể Y. Cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính thuộc XO.
2.1.2 Biểu hiện lâm sàng
Ngưòi mắc hội chứng này chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X trong karyotype, kiểu hình là nữ với các biểu hiện đặc trưng:
+ Đối với trẻ em sơ sinh: người thấp, thừa da ở gáy, phù bạch huyết ở mu bàn chân và bàn tay phù cưng, không viêm.
+ Đối với trẻ em gái và thanh niên: người thấp chậm lớn, mặt hình tam giác, khe mắt cụp, nếp quạt sụp mép sệ , tai ở vị trí thấp cổ ngắn và rộng, da có nhiều nốt ruồi trên khắp cơ thể.
+Cơ quan sinh dục : Rất ít lông mu, không có lông nách, âm đạo phù đại. Tuyến sinh dục phù đại. Tuyến sinh dục không phát triển, soi ở bụng thấy một dãi màu trắng nhạt. Những trưòng hợp điển hình thì không có tế bào mầm, không hình thành nang noãn mà chỉ có tổ chức sơ. Tử cung nhỏ có thể chẻ đôi. Nhi tính bộ phận sinh dục bên ngoài không phát triển, không hành kinh.
+Nội tạng: trên 50 % trưòng hợp co hẹp động mạch chủ, 40 – 60 % trường hợp có dị tật thận hình móng ngựa .
+Xương: tuổi xương chậm phát triển, có thể cận thị nặng, đục nhân mắt, điếc bẩm sinh rối loạn thị giác
+Nội tiết: không có oestrogen và pregnadiol, tăng FSG rất sớm trước tuổi dậy thì.
1.4 Hội chứng Klinefelter
Hội chứng Klinefelter là tình trạng không phân li nhiễm sắc thể ở nam giới; người bị tác động có một cặp nhiễm sắc thể giới tính X thay vì chỉ có một nhiễm sắc thể X. Hội chứng này được đặt tên theo Bác sĩ Harry Klinefelter, nhà nghiên cứu y học tại Bệnh viên Đa khoa Massachusetts, Boston, Massachusetts, do ông lần đầu tiên miêu tả lâm sàng tình trạng này vào năm 1942.
2.2.1 Nguyên nhân
Kiểu sắp xếp nhiễm sắc thể XXY là một biến thể di truyền thường gặp nhất ở kiểu nhân XY, xảy ra vào khoảng 1 cho mỗi 500 đến 1000 trẻ nam khi sinh ở Hoa Kỳ, với khoảng 3000 trẻ mới sinh ra mỗi năm. Do sự thêm vào của một nhiễm sắc thể, người bị tình trạng này thường được gọi là "Nam XXY", hay "Nam 47, XXY" hơn là "mắc hội chứng Klinefelter.“
2.2.2 Lâm sàng
không có dị dạng quan trọng vì vậy không chuẩn đoán được lúc mới sinh, chỉ có thể phát hiện được nhờ điều tra hệ thống
Đến tuổi dậy thì biểu hiện:
+hình thái người bệnh thay đổi tùy từng trường hợp có người cao với tay chân dài,có người thấp.
+giới tính nam kém phát triển,đôi khi rất rõ,không có râu,dương vật bé.trí tuệ phát triển bình thường hoặc suy giảm hoặc rối loạn tâm thần,tình dục giảm.
1.5 Trisomy NST Số 8
Lâm sàng:Mặt dài,môi dưới dày và trều ra.dị dạng xương và khớp.gù vẹo cột sống.thừa đốt sống và biến dạng.thúa xương sườn.các nhón tay dị dạng.Bệnh nhân có thể sống đến trưởng thành.
4.5 Trirsomy nhiễm sắc thể số 9 (47,XX,+9,XY,+9)
Rất hiếm gaepj trường hợp đẻ ra còn sống,đa số chết trong tử cung hoặc xảy thai.tất cả đều là con trai.
Lâm sàng:Đầu nhỏ và dài,trán cao,mũi trùng,khe mắt nhỏ và xếch.hàm nhỏ,môi trên trù lên môi dưới.dị dang xương khớp,sai khớp hông,khớp gối.khủy,biến dạng cột sống.dị dạng tim mạch
4.6 Trisomy nhiễm sắc thể số 22(47,XX,+22,47,XY,+22)
Lâm sàng:Đầu nhỏ,sọ không cân,chỏm đầu dẹt.mũi ngắn và uốn cong,nhân trung dài và sâu,tai to và quay ra sau hàm nhỏ và các ngón tay đều nhỏ.dị dạng tim mạch.trí tuệ kém phát triển.chiều cao và trọng lượng cơ thể hiamr,teo cơ.Đa số bệnh nhân nà chết trong năm đầu ít khi sống đén 12 tuổi.
4.7 Trisomy X(47,XXX)
Tần số bắt gặp khoảng 8.10^4 trẻ em gái.không có dị tật chỉ hơi giảm trí tuệ.Đa số trường hợp có khả năng sinh con bình thường ,thường mãn kinh sớm.khi làm tiêu bản tế bào niêm mạc miệng phát hiện có 2 vật thể Ban.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÓN XEM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Chang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)