Bài 8. Nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Hồ Thị Thanh Hà | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ thăm lớp
SINH HỌC LỚP 9
Trường THCS Phạm Ngọc Thạch
Tổ : Hoá Sinh
Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Thanh Hà
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II.Cấu trúc của NST
III. Chức năng của NST
Chương II:
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Quan sát hình
vẽ, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1.Các khái niệm:
Nhiễm sắc thể
Nhiễm sắc thể
Câu 1: NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử?
Câu 2:Thế nào là cặp NST tương đồng?
Câu 3: Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?
Câu 1: -Trong tÕ bµo sinh d­ìng NST tån t¹i tõng cÆp t­¬ng ®ång.
-Trong giao tö NST chØ cã 1 NST cña mçi cÆp t­¬ng ®ång.
Câu 2: Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST giống nhau về hình dạng và kích thước.Ví dụ: Hình 8.1
Câu 3:- Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được kí hiệu là 2n gọi là bộ NST lưỡng bội(tồn tại ở tế bào xô ma)
- Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng được kí hiệu là n gọi là bộ NST đơn bội( tồn tại ở giao tử).
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
1.Các khái niệm:
- Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm hai NST giống nhau về hình dạng và kích thước
- Bộ NST lưỡng bội là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. Kí hiệu là 2n. Ví dụ: Ở người bộ NST 2n= 46NST
- Bộ NST đơn bội là bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp NST tương đồng. Kí hiệu là nNST. Ví dụ: ở người bộ NST đơn bội là n= 23 NST
2.Tính đặc trưng của bộ NST:
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
1.Các khái niệm:
2.Tính đặc trưng của bộ NST:
Quan sát hình vẽ sau và mô tả bộ NST ở ruồi giấm về số lượng và hình dạng NST ở con đực và con cái?
Về số lượng có 4 cặp NST.
Về hình dạng: ruồi đực và ruồi cái đều có 1 cặp NST hình hạt, 2 cặp NST hình chữ V. 1 cặp NST khác nhau ở con đực và con cái gọi là cặp NST giới tính. Ví dụ ở ruồi cái cặp NST giới tính tương đồng là XX, ở ruồi giấm đực cặp NST giới tính không tương đồng là XY
Vậy tính đặc trưng của bộ NST thể hiện ở những điểm nào?
- Mỗi loài sinh vật có có bộ NST đặc trưng về hình dạng và số lượng. Ví dụ: ruồi giấm có bộ NST 2n= 8
-Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 chiếc có hình dạng và kích thước giống hệt nhau nhưng một có nguồn gốc từ bố một có nguồn gốc từ mẹ..
+ Bộ NST lưỡng bội (2n) chứa các cặp NST tương đồng.
+ Bộ NST đơn bội (n) chứa một NST trong mỗi cặp đồng dạng.
- ở các loài đơn tính cá thể đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính kí hiệu là XX và XY.
- Tính đặc trưng của bộ NST thể hiện ở số lượng và hình dạng của các NST
Trả lời : Số lượng NST ở các loài là khác nhau .
Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài.
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II.Cấu trúc của NST
*Cấu trúc điển hình của NST thể hiện rõ nét nhất ở kì giữa:
Hình dạng: hình que, hình chữ V hoặc hình hạt
kích thước: Dài từ 0,5- 50 micrômét, đường kính từ 0,2- 2 micrômet (1micromet = 10-3mm)
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
Quan sát hình vẽ, nêu hình dạng và kích thước của NST?
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II.Cấu trúc của NST
Hai crômatit
Tâm động
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
Quan sát hình 8.5 và cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST?
Mô tả cấu trúc của NST ở kì giữa của quá trình phân bào?
*Cấu trúc điển hình của NST thể hiện rõ nét nhất ở kì giữa:
Hình dạng: hình que, hình chữ V hoặc hình hạt
kích thước: Dài từ 0,5- 50 micrômét, đường kính từ 0,2- 2 micrômet (1micromet = 10-3mm)
- Cấu trúc của NST gồm hai crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
III. Chức năng của NST
+ NST có cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở một vị trí nhất định.
+ NST có đặc tính tự nhân đôi nên các tính trạng di truyền được sao chép cho các thế hệ tế bào và cơ thể
II.Cấu trúc của NST
NST có đặc điểm gì liên quan đến di truyền?
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
SGK/26
Ảnh chụp người bị bệnh Đao
Tay của bệnh nhân Đao
Chương II:
Nhiễm sắc thể
Tiết 8:
Nhiễm sắc thể
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
II.Cấu trúc của NST
III. Chức năng của NST
1 b
2 c
3 a
Câu 1:GhÐp c©u ë cét A víi c©u ë cét B sao cho phï hîp
Kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra, đánh giá:
Câu 2: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh:
Số lượng gen của mỗi loài.
Mức độ tiến hoá của loài.
Mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
Kiểm tra, đánh giá:
Câu 3: Tại kì giữa mỗi NST có:
2 sợi crômatit đính với nhau ở tâm động.
1 sợi crômatit.
2 sợi crômatit bện xoắn với nhau.
2 sợi crômatit tách rời nhau .
Hướng dẫn về nhà
Học bài và trả lời 3 câu hỏi SGK / 26.
- Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập.
- Gợi ý .
Câu 1 : Nêu được thế nào là bộ NST lưỡng bội, đơn bội.
Câu 2 : Hình dạng rõ nhất của NST ở kì nào? Chúng gồm có những đặc điểm gì trong cấu trúc.
Câu 3 : Nêu được 2 chức năng chính của NST
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học !
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)