Bài 8. Nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Cẩm Nhung | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Lê Lợi
Chào mừng
các em
Thực hiện: Huỳnh Thị Cẩm Nhung
Viết sơ đồ lai từ P đến F2 của phép lai 1 cặp tính trạng ? (9đ) Em hiểu gì về nhiễm sắc thể? (1đ)
*NST: những cấu trúc có độ dài và hình dạng khác nhau trong nhân tế bào
Đáp án: P: AA x aa
G A a
F1 Aa
F1 x F1 Aa x Aa
GF1 A,a ; A,a
F2 AA, Aa, Aa, aa
Nhiễm sắc thể
Những cấu trúc có độ dài và hình dạng khác trong nhân tế bào gọi là NST.
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
-Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước gọi là cặp NST tương đồng.
-Mỗi cặp NST tương đồng gồm 2 NST đơn, trong đó 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.
- Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
- Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp NST tương đồng
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
? Số lượng bộ NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không?
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
Gồm 1 cặp hình hạt, 2 cặp hình chữ V
+ con cái: 1 cặp hình que
+ con đực: 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
- Mỗi loài sinh vật đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở cặp NST giới tính
- Mỗi loài SV có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng (hình que, hình hạt, chữ V…)
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
II.Cấu trúc của nhiễm sắc thể.
- NST có dạng đặc trưng ở kì giữa.
- Mỗi NST gồm 2 NS tử chị em gắn với nhau ở tâm động chia nó thành 2 cánh
+Tâm động: điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.
+ Crômatit: ADN và protein
Tâm động
NS tử chị em
Nhiễm sắc thể
ADN
Cromatit
GEN 1
GEN 2
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
II.Cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể.
III.Chức năng của nhiễm sắc thể
-NST là cấu trúc mang gen qui định các tính trạng của sinh vật
- NST có đặc tính tự nhân đôi, các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
1/Người 2n=46, n=23.
Đậu Hà lan 2n=14, n=7.
Tinh tinh 2n=48, n=24.
Ngô =20, n=10.
Gà 2n =78, n=39
2/ Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?
2/Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ lưỡng bội (2n)
- Bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng gọi là bộ đơn bội ( n)
1/Nêu vd tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài SV?
3/ Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Trình bày cấu trúc đó?
-NST có dạng đặc trưng ở kì giữa.
-Mỗi NST gồm 2 NS tử chị em gắn với nhau ở tâm động chia nó thành 2 cánh
+Tâm động: điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.
+ Crômatit: ADN và protein

Tổng kết:
CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ (NST)
Hướng dẫn HS học tập
*Đối với bài học này:
- Học thuộc bài theo câu hỏi 1, 2, 3SGK/26, chú ý học kỹ tính đặc trưng, cấu trúc, chức năng NST.
*Đối với bài học tiếp theo:
Soạn bài 9, đọc kỹ nội dung bài
Chú ý quan sát hình 9.1,9.2 để hoàn thành bảng 9.2SGK/29 vào vở bài tập
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)