Bài 8. Nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Ngothi Gieo |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỄM SẮC THỂ
CHƯƠNG II
BÀI 8
NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 8
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ
III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Bộ NST trong giao tử
Bộ NST trong
tế bào sinh dưỡng
-Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ. Do đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.
- Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. Kí hiệu:(2n).
Là bộ NST chứa mỗi NST của cặp NST tương đồng.kí hiệu:(n)
Sự khác nhau của bộ NST lưỡng bội và đơn bội là gì?
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
* Trong tế bào sinh dưỡng,
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, ký hiệu (2n)
+ Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về ................................, trong đó có 1NST có nguồn gốc từ ........, 1 NST có nguồn gốc từ.......
* Trong tế bào giao tử:
bộ NST chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng, gọi là bộ NST …………….., ký hiệu là …………
?
hình thái, kích thước
bố
mẹ
đơn bội
(n)
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
B?ng 8. Số lượng NST của một số loài
=> Những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cơ thể đực và cơ thể cái ở 1 cặp NST giới tính: XX và XY
Lưu ý:
Ở một số loài, NST giới tính không tồn tại thành từng cặp mà chỉ có 1 chiếc ở dạng XO như trong tế bào lưỡng bội của giới đực ( bọ xít, châu chấu, rệp…) hay của giới cái ( bọ nhậy). Vì vậy trong các trường hợp này số lượng NST trong bộ lưỡng bội ( 2n) là số lẻ.
Nghiên c?u b?ng trên cho bi?t : S? lu?ng NST trong b? lu?ng b?i có ph?n ánh trình đ? ti?n hóa c?a loài không?
Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội
không phản ánh trình độ tiến hóa của loài.
Tế bào ruồi giấm có bao nhiêu 4 cặp NST
Tế bào người có bao nhiêu cặp NST?
=> Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm nào?
=> Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Tùy theo mức độ đóng duỗi xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.
Sơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NST
Hình que
Hình chữ V
Hình dấu móc
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Hình hạt
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
* Bộ NST của mỗi loài đặc trưng về
+ Số lượng NST
+ Hình dạng: Hình hạt, hình que, hình dấu phẩy, hình chữ V...
+ Cấu trúc NST (phản ánh trình độ tiến hóa của loài)
?
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
Nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
II. Cấu trúc của Nhiễm Sắc Thể:
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn (đính) với nhau ở tâm động.
Hãy quan sát hình 8.4 và 8.5 rồi cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST?
- Mô tả cấu trúc điển hình của NST?
Tâm động
Crômatit
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Cromatic
Tâm Động
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Cromatic
Tâm Động
Tâm động là điểm
đính NST vào sợi
tơ vô sắc trong
thoi phân bào
Tâm động giữ vai trò gì đối với NST?
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Quan sát rõ vào kì giữa của quá trình phân bào.
Mỗi NST có cấu trúc điển hình gồm
+ ...................................... (crômatit) gắn với nhau ở ................................
Mỗi Crômatit gồm chủ yếu ........................ và Prôtêin loại .............
+ Tâm động (eo thứ nhất).
+ Một số NST còn có eo thứ 2 (thể kèm).
Hai nhiễm sắc tử chị em
tâm động
1 phân tử ADN
Histon.
?
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Eo thứ 1 ( tâm động )
Eo thứ 2
Sơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NST
Hình que
Hình chữ V
Hình chữ V
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
gen
ADN
Protein loại histon
1 cromatit
Mỗi Crômatit gồm: một phân tử ADN và phân tử protein loại histon.
Mỗi crômatit bao gồm những thành phần nào?
III/ Chức năng của nhiễm sắc thể
- NST có đặc tính tự nhân đôi => các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
NST có chức năng gì?
- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN
Do đâu mà các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể?
Bộ NST của người bình thường
Bộ NST của bệnh nhân Đao
Câu 1: Nhiễm sắc thể có dạng đăc trưng ở kì nào?
a.Kì đầu
b.Kì giữa
c.Kì sau
d.Kì trung gian
CỦNG CỐ
Câu 2: Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào?
- Gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
- Mỗi cromatit gồm:
+1 phân tử ADN
+Protein loại Histon
CỦNG CỐ
Câu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là bao nhiêu?
n = 25
CỦNG CỐ
Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và đơn bội?
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài:
+ Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể?
+Sự biến đổi hình thái NST?
+ Mô tả được cấu trúc hiển vi và chức năng của NST?
+Trả lời các câu: 1,2,3 SGK TRANG 26.
Tìm hiểu bài 9: NGUYÊN PHÂN.
+ Kẻ bảng 9.2 trang 29 vào vở .
+ Tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn lên và phát triển được?
+ Nhớ lại Sinh 6: Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Ví dụ: cây: Mía, Mì, Khoai lang...
V? NH
-Học bài , trả lời các câu hỏi ở SGK.
-Đọc bài 9 và tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn lên được.
Chúc Thầy và Cô sức khỏe
Chúc các em học tốt
Bài học kết thúc
CHƯƠNG II
BÀI 8
NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 8
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ
III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Bộ NST trong giao tử
Bộ NST trong
tế bào sinh dưỡng
-Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ. Do đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.
- Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. Kí hiệu:(2n).
Là bộ NST chứa mỗi NST của cặp NST tương đồng.kí hiệu:(n)
Sự khác nhau của bộ NST lưỡng bội và đơn bội là gì?
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
* Trong tế bào sinh dưỡng,
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, ký hiệu (2n)
+ Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về ................................, trong đó có 1NST có nguồn gốc từ ........, 1 NST có nguồn gốc từ.......
* Trong tế bào giao tử:
bộ NST chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng, gọi là bộ NST …………….., ký hiệu là …………
?
hình thái, kích thước
bố
mẹ
đơn bội
(n)
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
B?ng 8. Số lượng NST của một số loài
=> Những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cơ thể đực và cơ thể cái ở 1 cặp NST giới tính: XX và XY
Lưu ý:
Ở một số loài, NST giới tính không tồn tại thành từng cặp mà chỉ có 1 chiếc ở dạng XO như trong tế bào lưỡng bội của giới đực ( bọ xít, châu chấu, rệp…) hay của giới cái ( bọ nhậy). Vì vậy trong các trường hợp này số lượng NST trong bộ lưỡng bội ( 2n) là số lẻ.
Nghiên c?u b?ng trên cho bi?t : S? lu?ng NST trong b? lu?ng b?i có ph?n ánh trình đ? ti?n hóa c?a loài không?
Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội
không phản ánh trình độ tiến hóa của loài.
Tế bào ruồi giấm có bao nhiêu 4 cặp NST
Tế bào người có bao nhiêu cặp NST?
=> Tính đặc trưng của bộ NST trong tế bào sinh vật thể hiện ở các đặc điểm nào?
=> Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
Tiết 8 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ (NST)
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:
Tùy theo mức độ đóng duỗi xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.
Sơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NST
Hình que
Hình chữ V
Hình dấu móc
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Hình hạt
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
* Bộ NST của mỗi loài đặc trưng về
+ Số lượng NST
+ Hình dạng: Hình hạt, hình que, hình dấu phẩy, hình chữ V...
+ Cấu trúc NST (phản ánh trình độ tiến hóa của loài)
?
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
Nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
II. Cấu trúc của Nhiễm Sắc Thể:
Ở kì giữa, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn (đính) với nhau ở tâm động.
Hãy quan sát hình 8.4 và 8.5 rồi cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST?
- Mô tả cấu trúc điển hình của NST?
Tâm động
Crômatit
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Cromatic
Tâm Động
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Cromatic
Tâm Động
Tâm động là điểm
đính NST vào sợi
tơ vô sắc trong
thoi phân bào
Tâm động giữ vai trò gì đối với NST?
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Quan sát rõ vào kì giữa của quá trình phân bào.
Mỗi NST có cấu trúc điển hình gồm
+ ...................................... (crômatit) gắn với nhau ở ................................
Mỗi Crômatit gồm chủ yếu ........................ và Prôtêin loại .............
+ Tâm động (eo thứ nhất).
+ Một số NST còn có eo thứ 2 (thể kèm).
Hai nhiễm sắc tử chị em
tâm động
1 phân tử ADN
Histon.
?
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
Eo thứ 1 ( tâm động )
Eo thứ 2
Sơ đồ hình dạng ngoài của vài loại NST
Hình que
Hình chữ V
Hình chữ V
II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
Bài 8 – Tiết 9 : NHIỄM SẮC THỂ
gen
ADN
Protein loại histon
1 cromatit
Mỗi Crômatit gồm: một phân tử ADN và phân tử protein loại histon.
Mỗi crômatit bao gồm những thành phần nào?
III/ Chức năng của nhiễm sắc thể
- NST có đặc tính tự nhân đôi => các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
NST có chức năng gì?
- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN
Do đâu mà các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể?
Bộ NST của người bình thường
Bộ NST của bệnh nhân Đao
Câu 1: Nhiễm sắc thể có dạng đăc trưng ở kì nào?
a.Kì đầu
b.Kì giữa
c.Kì sau
d.Kì trung gian
CỦNG CỐ
Câu 2: Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào?
- Gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.
- Mỗi cromatit gồm:
+1 phân tử ADN
+Protein loại Histon
CỦNG CỐ
Câu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là bao nhiêu?
n = 25
CỦNG CỐ
Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và đơn bội?
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài:
+ Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể?
+Sự biến đổi hình thái NST?
+ Mô tả được cấu trúc hiển vi và chức năng của NST?
+Trả lời các câu: 1,2,3 SGK TRANG 26.
Tìm hiểu bài 9: NGUYÊN PHÂN.
+ Kẻ bảng 9.2 trang 29 vào vở .
+ Tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn lên và phát triển được?
+ Nhớ lại Sinh 6: Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Ví dụ: cây: Mía, Mì, Khoai lang...
V? NH
-Học bài , trả lời các câu hỏi ở SGK.
-Đọc bài 9 và tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn lên được.
Chúc Thầy và Cô sức khỏe
Chúc các em học tốt
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngothi Gieo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)