Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hạnh |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ LỚP 4b
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ hội giảng
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
LỊCH SỬ
Kiểm tra bài cũ
Bài: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Lập nước Âu Lạc.
Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
Dời kinh đô ra Thăng Long.
Chỉ huy kháng chiến chống quân Nam Hán.
Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
Trở về vùng Hoa Lư làm dân thường.
b. Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
c. Đưa con của Ngô Quyền lên ngôi vua.
5
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
* Quan sát tranh minh hoạ:
Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Đọc đoạn 1: Từ đầu … đến lập ra nhà Lê (sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược
Nhóm đôi
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
7
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua ?
a. Vì quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta
b. Vì khi lên ngôi Đinh Toàn còn quá nhỏ
c. Vì Lê Hoàn là người tài giỏi đang chỉ huy quân đội
d. Tất cả các ý trên
2. Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không?Vì sao?
a. Lê hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
b. Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh nổi việc nước.
c. Lê Hoàn không được nhân dân ủng hộ vì ông không có tài lãnh đạo đất nước.
d. Cả a, b đều đúng.
Vì nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
Vì Đinh Toàn còn quá nhỏ không lo được việc nước.
Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
Tất cả các ý trên.
1/ Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê
Hoàn lên làm vua ?
9
2.Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không ? Vì sao?
a. Lê hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
b. Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh nổi việc nước.
c. Lê Hoàn không được nhân dân ủng hộ vì ông không có tài lãnh đạo đất nước.
d. Cả a, b đều đúng.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
- Đinh Tiên Hoàng và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại. Con trai thứ là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ, không lo nổi việc nước. Quân Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược nước ta. Lúc đó, Lê Hoàn đang là Thập đạo tướng quân, là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
+ Hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ?
11
- Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế”
+ Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì ?
- Khi lên ngôi Lê Hoàn (Lê Đại Hành) xưng là Hoàng đế lập ra nhà Lê, triều đại của ông sử cũ gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra sau này.
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ ?
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
12
Kết luận: Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi. Quân Tống xâm lược nước ta, Lê Hoàn lên ngôi lập ra nhà Tiền Lê.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Đọc thầm đoạn 2: “Đầu năm 981, quân Tống…Cuộc kháng chiến thắng lợi.”
Em hãy điền vào chỗ trống trong phiếu học tập để hoàn thành bảng tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Nhóm 4
2. Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược
Đường
tiến quân
Đường
thủy
Đường
bộ
Quân
Tống
Quân ta
Kết quả
Tiến vào theo
cửa sông
Bạch Đằng
Tiến vào theo đường Lạng Sơn
Vua trực tiếp chỉ huy.Cắm
cọc ở sông Bạch Đằng
Chặn đánh quyết liệt ở ải Chi Lăng
Quân thủy bị đánh lui
Giặc chết đến quá nửa.
Tướng giặc bị giết
Cuộc kháng chiến thắng lợi
Dựa vào lược đồ và nội dung bảng tóm tắt. Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 1 (Năm 981)
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 1
Chú giải:
Quân ta chặn đánh, tấn công
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui
Quân ta khiêu chiến
Bãi cọc ngầm
Thuyền quân giặc
17
* Kết luận: Năm 981 quân Tống theo đường thuỷ và đường bộ tiến vào nước ta:
- Đường thủy: quân Tống bị Ta chặn đánh tại sông Bạch Đằng – quân thủy bị đánh lui.
- Đường bộ : quân Tống bị ta chặn đánh tại ải Chi Lăng – giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị giết.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
* Đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi sau:
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất thắng lợi đã mang lại ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta ?
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh tiền đồ của dân tộc.
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến:
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
19
* Kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược có ý nghĩa rất lớn đối với lịch sử nước ta. Nền độc lập được giữ vững. Nhân dân ta tự hào và vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
Ghi nhớ
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
21
7. Sau khi Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại, ai đã lên ngôi vua?
3. Theo đường thủy, quân Tống tiến vào nước ta theo cửa sông nào?
4. Đầu năm 981, quân giặc nào sang xâm lược nước ta?
6. Đường bộ , quân ta chặn đánh quân Tống ở đâu ?
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã … được nền độc lập của đất nước.
1. Ai trực tiếp chỉ huy binh thuyền ta chống giặc ở Bạch Đằng?
5. Lê Hoàn lên ngôi vua lập ra triều đại nào?
1
2
3
4
5
6
7
V U A L Ê
G I Ữ V Ữ N G
B Ạ C H Đ Ằ N G
T Ố N G
T I Ề N L Ê
C H I L Ă N G
Đ I N H T O À N
G
I
Ả
Đ
I
Á
Ữ
Ô
C
P
H
Đền thờ vua Lê Đại Hành tại Hoa Lư, Ninh Bình
Kính chào quý thầy cô
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ hội giảng
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
LỊCH SỬ
Kiểm tra bài cũ
Bài: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Lập nước Âu Lạc.
Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
Dời kinh đô ra Thăng Long.
Chỉ huy kháng chiến chống quân Nam Hán.
Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
Trở về vùng Hoa Lư làm dân thường.
b. Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
c. Đưa con của Ngô Quyền lên ngôi vua.
5
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
* Quan sát tranh minh hoạ:
Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Đọc đoạn 1: Từ đầu … đến lập ra nhà Lê (sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược
Nhóm đôi
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
7
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua ?
a. Vì quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta
b. Vì khi lên ngôi Đinh Toàn còn quá nhỏ
c. Vì Lê Hoàn là người tài giỏi đang chỉ huy quân đội
d. Tất cả các ý trên
2. Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không?Vì sao?
a. Lê hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
b. Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh nổi việc nước.
c. Lê Hoàn không được nhân dân ủng hộ vì ông không có tài lãnh đạo đất nước.
d. Cả a, b đều đúng.
Vì nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
Vì Đinh Toàn còn quá nhỏ không lo được việc nước.
Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
Tất cả các ý trên.
1/ Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê
Hoàn lên làm vua ?
9
2.Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không ? Vì sao?
a. Lê hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
b. Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh nổi việc nước.
c. Lê Hoàn không được nhân dân ủng hộ vì ông không có tài lãnh đạo đất nước.
d. Cả a, b đều đúng.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
- Đinh Tiên Hoàng và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại. Con trai thứ là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ, không lo nổi việc nước. Quân Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược nước ta. Lúc đó, Lê Hoàn đang là Thập đạo tướng quân, là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
+ Hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ?
11
- Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế”
+ Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì ?
- Khi lên ngôi Lê Hoàn (Lê Đại Hành) xưng là Hoàng đế lập ra nhà Lê, triều đại của ông sử cũ gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra sau này.
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ ?
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
12
Kết luận: Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi. Quân Tống xâm lược nước ta, Lê Hoàn lên ngôi lập ra nhà Tiền Lê.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Đọc thầm đoạn 2: “Đầu năm 981, quân Tống…Cuộc kháng chiến thắng lợi.”
Em hãy điền vào chỗ trống trong phiếu học tập để hoàn thành bảng tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Nhóm 4
2. Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược
Đường
tiến quân
Đường
thủy
Đường
bộ
Quân
Tống
Quân ta
Kết quả
Tiến vào theo
cửa sông
Bạch Đằng
Tiến vào theo đường Lạng Sơn
Vua trực tiếp chỉ huy.Cắm
cọc ở sông Bạch Đằng
Chặn đánh quyết liệt ở ải Chi Lăng
Quân thủy bị đánh lui
Giặc chết đến quá nửa.
Tướng giặc bị giết
Cuộc kháng chiến thắng lợi
Dựa vào lược đồ và nội dung bảng tóm tắt. Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 1 (Năm 981)
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 1
Chú giải:
Quân ta chặn đánh, tấn công
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui
Quân ta khiêu chiến
Bãi cọc ngầm
Thuyền quân giặc
17
* Kết luận: Năm 981 quân Tống theo đường thuỷ và đường bộ tiến vào nước ta:
- Đường thủy: quân Tống bị Ta chặn đánh tại sông Bạch Đằng – quân thủy bị đánh lui.
- Đường bộ : quân Tống bị ta chặn đánh tại ải Chi Lăng – giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị giết.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
* Đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi sau:
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất thắng lợi đã mang lại ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta ?
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh tiền đồ của dân tộc.
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến:
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
19
* Kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược có ý nghĩa rất lớn đối với lịch sử nước ta. Nền độc lập được giữ vững. Nhân dân ta tự hào và vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
Ghi nhớ
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
21
7. Sau khi Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại, ai đã lên ngôi vua?
3. Theo đường thủy, quân Tống tiến vào nước ta theo cửa sông nào?
4. Đầu năm 981, quân giặc nào sang xâm lược nước ta?
6. Đường bộ , quân ta chặn đánh quân Tống ở đâu ?
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã … được nền độc lập của đất nước.
1. Ai trực tiếp chỉ huy binh thuyền ta chống giặc ở Bạch Đằng?
5. Lê Hoàn lên ngôi vua lập ra triều đại nào?
1
2
3
4
5
6
7
V U A L Ê
G I Ữ V Ữ N G
B Ạ C H Đ Ằ N G
T Ố N G
T I Ề N L Ê
C H I L Ă N G
Đ I N H T O À N
G
I
Ả
Đ
I
Á
Ữ
Ô
C
P
H
Đền thờ vua Lê Đại Hành tại Hoa Lư, Ninh Bình
Kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
Dung lượng: 11,50MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)