Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
Chia sẻ bởi Lâm Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
187
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
L?CH S? L?P 4
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Trung Hiếu
Giáo sinh thực tập: Lâm Thu Hương
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
BÀI CŨ:
1.Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất ?
2.Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
Triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập chính quyền riêng, đánh chiếm lẫn nhau, đất nước bị chia cắt, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le xâm lược.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp được nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước…
Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)
Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất ?
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
Tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế
(ở thành phố Ninh Bình)
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng
(ở cố đô Hoa Lư)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
3. Ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta:
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại.
Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
Lợi dụng cơ hội đó, Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
Đọc SGK T27 “Năm 979 … nhà Tiền Lê”
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Câu 1. Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
a. Vì khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ.
b. Vì quân Tống đem quân xâm lược nước ta.
c. Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
d. Tất cả các ý trên
d. Tất cả các ý trên
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2010
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT
(NĂM 981)
Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn ( tranh vẽ )
Sách Đại Việt sử kí toàn thư viết :
- Lê Hoàn sinh năm 941 mất năm1005, quê ở làng Xuân Lập – Thọ Xuân – Thanh hóa, quê gốc ở Thanh Liêm ( Hà Nam). Cha mẹ mất sớm, ông được một viên quan sát họ Lê nuôi. Lớn lên ông theo giúp Đinh Liễn (con trai trưởng của Đinh Bộ Lĩnh) lập được nhiều công trạng. Khi nhà Đinh thành lập, ông được phong chức Thập đạo tướng quân.
- Khi Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám hại, Đinh Toàn con thứ mới sáu tuổi lên ngôi, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên làm Hoàng Đế. Lê Hoàn lên ngôi xưng là Lê Đại Hành lập ra nhà Lê ( sử cũ gọi là nhà Tiền Lê).
- Lê Hoàn (Lê Đại Hành) ở ngôi được 26 năm, có 3 lần đặt niên hiệu:
+ Thiên Phúc : từ 979-980 đến 988
+ Hưng Thống : từ 989 đến 993
+ Ứng Thiên : từ 994 đến 1005
Câu 2. Lê Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ không? Vì sao ?
Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
b. Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác được việc nước.
c. Tất cả các ý trên
c. Tất cả các ý trên
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
2. Các con đường chúng tiến vào nước ta?
3. Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc?
4. Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống?
5. Kết quả cuộc kháng chiến như thế nào?
1. Thời gian quân Tống xâm lược nước ta?
THẢO LUẬN NHÓM 4
13
Diễn biễn chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
Tiến vào
cửa sông
Bạch Đằng
Tiến vào
theo đường
Lạng Sơn
Vua Lê trực
tiếp chỉ huy
binh thuyền
chống giặc ở
sông Bạch Đằng
Quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở Chi Lăng (Lạng Sơn)
Quân thủy
của nhà Tống
bị quân ta đánh lui
Quân giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị giết
Đường
thủy
Đường
bộ
Năm
981
Chú giải :
Quân ta chặn đánh, tấn công
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui
Quân ta khiêu chiến
Bãi cọc ngầm
Thuyền quân giặc
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui.
- Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa,
tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy và bộ).
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê(Tiền Lê).
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
Tiết 10 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Điền từ còn thiếu vào sơ đồ sau:
Năm………. Giặc…………...kéo quân sang xâm lược nước ta
Dưới sự lãnh đạo của…………… quân dân ta giành chiến thắng vẻ vang ở trận………………..
Và trận………………….
Cuộc kháng chiến chống quân Tống………………… nền…………… của dân tộc được giữ vững
981
Tống
Lê Hoàn
Bạch Đằng
Chi Lăng
thắng lợi
độc lập
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui. Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy
và bộ).
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê(Tiền Lê).
Tiết 10 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Bài học
SGK / 29
Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
1.Sau nhà Đinh là triều đại nào?
2. Khi lên ngôi Hoàng đế Đinh Bộ Lĩnh tên hiệu là gì ?
3.Trên bộ, quân ta chặn đánh địch ở đâu?
4. Khi triều Đinh thành lập, Lê Hoàn được phong chức gì?
5. Đây là người mới 6 tuổi đã được lên ngôi vua.
6. Ngô Quyền và Lê Hoàn đã dùng kế cắm cọc để tiêu diệt địch ở con sông nào?
T I Ề N L Ê
T H Ậ P Đ Ạ O T Ư Ớ N G Q U Â N
Đ I N H T I Ê N H O À N G
C H I L Ă N G
Đ I N H T O À N
B Ạ C H Đ Ằ N G
Gợi ý
Trả lời
1
2
3
4
6
5
1
2
3
4
5
6
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Trung Hiếu
Giáo sinh thực tập: Lâm Thu Hương
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
BÀI CŨ:
1.Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất ?
2.Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
Triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập chính quyền riêng, đánh chiếm lẫn nhau, đất nước bị chia cắt, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le xâm lược.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp được nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước…
Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)
Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất ?
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
Tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế
(ở thành phố Ninh Bình)
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng
(ở cố đô Hoa Lư)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
3. Ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta:
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại.
Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
Lợi dụng cơ hội đó, Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
Đọc SGK T27 “Năm 979 … nhà Tiền Lê”
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Câu 1. Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
a. Vì khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ.
b. Vì quân Tống đem quân xâm lược nước ta.
c. Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
d. Tất cả các ý trên
d. Tất cả các ý trên
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2010
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT
(NĂM 981)
Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn ( tranh vẽ )
Sách Đại Việt sử kí toàn thư viết :
- Lê Hoàn sinh năm 941 mất năm1005, quê ở làng Xuân Lập – Thọ Xuân – Thanh hóa, quê gốc ở Thanh Liêm ( Hà Nam). Cha mẹ mất sớm, ông được một viên quan sát họ Lê nuôi. Lớn lên ông theo giúp Đinh Liễn (con trai trưởng của Đinh Bộ Lĩnh) lập được nhiều công trạng. Khi nhà Đinh thành lập, ông được phong chức Thập đạo tướng quân.
- Khi Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám hại, Đinh Toàn con thứ mới sáu tuổi lên ngôi, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên làm Hoàng Đế. Lê Hoàn lên ngôi xưng là Lê Đại Hành lập ra nhà Lê ( sử cũ gọi là nhà Tiền Lê).
- Lê Hoàn (Lê Đại Hành) ở ngôi được 26 năm, có 3 lần đặt niên hiệu:
+ Thiên Phúc : từ 979-980 đến 988
+ Hưng Thống : từ 989 đến 993
+ Ứng Thiên : từ 994 đến 1005
Câu 2. Lê Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ không? Vì sao ?
Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
b. Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác được việc nước.
c. Tất cả các ý trên
c. Tất cả các ý trên
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
2. Các con đường chúng tiến vào nước ta?
3. Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc?
4. Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống?
5. Kết quả cuộc kháng chiến như thế nào?
1. Thời gian quân Tống xâm lược nước ta?
THẢO LUẬN NHÓM 4
13
Diễn biễn chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
Tiến vào
cửa sông
Bạch Đằng
Tiến vào
theo đường
Lạng Sơn
Vua Lê trực
tiếp chỉ huy
binh thuyền
chống giặc ở
sông Bạch Đằng
Quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở Chi Lăng (Lạng Sơn)
Quân thủy
của nhà Tống
bị quân ta đánh lui
Quân giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị giết
Đường
thủy
Đường
bộ
Năm
981
Chú giải :
Quân ta chặn đánh, tấn công
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui
Quân ta khiêu chiến
Bãi cọc ngầm
Thuyền quân giặc
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui.
- Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa,
tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy và bộ).
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê(Tiền Lê).
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
Tiết 10 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Điền từ còn thiếu vào sơ đồ sau:
Năm………. Giặc…………...kéo quân sang xâm lược nước ta
Dưới sự lãnh đạo của…………… quân dân ta giành chiến thắng vẻ vang ở trận………………..
Và trận………………….
Cuộc kháng chiến chống quân Tống………………… nền…………… của dân tộc được giữ vững
981
Tống
Lê Hoàn
Bạch Đằng
Chi Lăng
thắng lợi
độc lập
3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2. Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui. Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy
và bộ).
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê(Tiền Lê).
Tiết 10 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Lịch sử:
Bài học
SGK / 29
Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
1.Sau nhà Đinh là triều đại nào?
2. Khi lên ngôi Hoàng đế Đinh Bộ Lĩnh tên hiệu là gì ?
3.Trên bộ, quân ta chặn đánh địch ở đâu?
4. Khi triều Đinh thành lập, Lê Hoàn được phong chức gì?
5. Đây là người mới 6 tuổi đã được lên ngôi vua.
6. Ngô Quyền và Lê Hoàn đã dùng kế cắm cọc để tiêu diệt địch ở con sông nào?
T I Ề N L Ê
T H Ậ P Đ Ạ O T Ư Ớ N G Q U Â N
Đ I N H T I Ê N H O À N G
C H I L Ă N G
Đ I N H T O À N
B Ạ C H Đ Ằ N G
Gợi ý
Trả lời
1
2
3
4
6
5
1
2
3
4
5
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)