Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)

Chia sẻ bởi Lê Thị Nga | Ngày 10/05/2019 | 189

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Lịch sử – Lớp 4B
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất ( Năm 981).

L?CH S? L?P 4B
Ngô Quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm.
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)
Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất ?
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
Tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế
(ở thành phố Ninh Bình)
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng
(ở cố đô Hoa Lư)
Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn (tranh vẽ)
Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Đọc nhỏ trong nhóm 1 phút : từ đầu ….Tiền Lê.
1
Thảo luận nhóm đôi để hoàn thành phiếu thảo luận.
Câu 1. Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua ?
a. Vì khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ.
b. Vì quân Tống đem quân xâm lược nước ta.
c. Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
Câu 2. Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không ? Vì sao ?
a. Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
b. Lê hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác được việc nước.
PHIẾU THẢO LUẬN
d. Tất cả các ý trên
d. Tất cả các ý trên
Hãy khoanh tròn vào ý đúng cho các câu hỏi sau :
Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Chi tiết nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ ?
Khi lên ngôi vua, Lê Hoàn xưng là gì ? Triều đại của ông được gọi là triều gì ?
- Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế”.
Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là Lê Đại Hành, triều đại của ông được sử cũ gọi là Tiền Lê.
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua
(Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê ( Tiền Lê).
1
Sách Đại Việt sử kí toàn thư viết :
- Lê Hoàn sinh năm 941 mất năm1005, quê ở làng Xuân Lập – Thọ Xuân – Thanh Hóa, quê gốc ở Thanh Liêm ( Hà Nam). Cha mẹ mất sớm, ông được một viên quan sát họ Lê nuôi. Lớn lên ông theo giúp Đinh Liễn (con trai trưởng của Đinh Bộ Lĩnh) lập được nhiều công trạng. Khi nhà Đinh thành lập, ông được phong chức Thập đạo tướng quân.
- Khi Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám hại, Đinh Toàn con thứ mới sáu tuổi lên ngôi, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên làm Hoàng Đế. Lê Hoàn lên ngôi xưng là Lê Đại Hành lập ra nhà Lê ( sử cũ gọi là nhà Tiền Lê).
- Lê Hoàn (Lê Đại Hành) ở ngôi được 26 năm, có 3 lần đặt niên hiệu:
+ Thiên Phúc : từ 979-980 đến 988
+ Hưng Thống : từ 989 đến 993
+ Ứng Thiên : từ 994 đến 1005
Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua
(Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê ( Tiền Lê).
2
1
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
Lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (năm 981)
Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua
(Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê ( Tiền Lê).
2
1
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
Đọc nhỏ trong nhóm, 2 phút đoạn: “Đầu năm 981…Cuộc kháng chiến thắng lợi.”
Thảo luận nhóm 6 ghi câu trả lời ngắn vào chỗ có dấu chấm trong phiếu bài tập .
Câu 1: Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
…………………………………………………………………………….
Câu 2 : Quan Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
…………………………………………………………………………….
Câu 3 : Hai trận Đánh lớn diễn ra ở đâu ?
…………………………………………………………………………….
Nhóm 1 và nhóm 2
Nhóm 3 và nhóm 4
Câu 1: Vua Lê Trực tiếp chỉ huy đánh ở đâu?
…………………………………………………………………………….
Câu 2 : Quân bộ bị quân ta chặn đánh ở đâu ?
…………………………………………………………………………….
Câu 3 : Kết quả cuộc kháng chiến như thế nào?
…………………………………………………………………………….
Năm 981.
Đường thủy và đường bộ.
Bạch Đằng và Chi Lăng.
Đường thủy sông Bạch Đằng.
Quân ta chặn đánh ở Chi Lăng.
Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Chú giải :
Quân ta chặn đánh, tấn công
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui
Quân ta khiêu chiến
Bãi cọc ngầm
Thuyền quân giặc
- Quân thủy tiến vào cửa sông Bạch Đằng.
Quân bộ tiến theo đường Lạng Sơn.
- Vua Lê chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch Đằng. Ông cho quân cắm cọc ở sông bạch đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch, Nhiều trận chiến ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng. Cuối cùng quân thủy bị đánh lui.
- Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua
(Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê (Tiền Lê).
2
1
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
- Năm 981 Quân Tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy và bộ). Đường thủy tiến vào của sông Bạch Đằng, đường bộ tiến vào lạng Sơn.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui, Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
3
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống
Chiến thắng Bạch Đằng và ……………………….. đã chặn được âm mưu ……………………. của nhà …………… Độc lập được ………………... nhân dân vững tin vào tiền đề của dân tộc.
xâm lược
Chi Lăng
giữ vững
Tống
thắng lợi
Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Vua Đinh bị ám hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi.
- Lợi dụng cơ hội đó Quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn lên ngôi vua
(Lê Đại Hành), đã lập ra nhà Lê (Tiền Lê).
2
1
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến quân xâm lược Tống.
- Năm 981 Quân tống tấn công nước ta bằng hai con đường (đường thủy và bộ). Đường thủy tiến vào của sông Bạch Đằng, đường bộ tiến vào lạng Sơn.
- Đường thủy Vua Lê trực tiếp chỉ huy, cuối cùng quân thủy bị đánh lui, Đường bộ quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, quân giặc chết quá nữa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
3
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Chiến thắng Bạch Đằng và Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
Bài học
Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
1. Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm nào ?
Năm 981
2. Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì ? Triều đại của ông được gọi là triều gì ?
- Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là Lê Đại Hành
- Triều đại của ông được sử cũ gọi là Tiền Lê.
3. Ai là người trực tiếp chỉ huy binh thuyền ra chống giặc ở Bạch Đằng ?
Vua Lê ( Lê Hoàn)
4. Kết quả cuộc kháng chiến như thế nào?
Thắng lợi
5. Hãy nêu những ý chính về ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Độc lập được giữ vững.
- Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
1.Sau nhà Đinh là triều đại nào?
2. Khi lên ngôi Hoàng đế Đinh Bộ Lĩnh tên hiệu là gì ?
3.Trên bộ, quân ta chặn đánh địch ở đâu?
4. Khi triều Đinh thành lập, Lê Hoàn được phong chức gì?
5. Đây là người mới 6 tuổi đã được lên ngôi vua.
6. Ngô Quyền và Lê Hoàn đã dùng kế cắm cọc để tiêu diệt địch ở con sông nào?
T I Ề N L Ê
T H Ậ P Đ Ạ O T Ư Ớ N G Q U Â N
Đ I N H T I Ê N H O À N G
C H I L Ă N G
Đ I N H T O À N
B Ạ C H Đ Ằ N G
Gợi ý
Trả lời
1
2
3
4
6
5
1
2
3
4
5
6
Một phần đường quốc lộ 1A
Chạy qua Chi Lăng
Cửa Ngăn
Núi Quỷ Môn Quan
Phía sau núi Quỷ Môn Quan
C?c g? ( diện bảo tàn lịch sử )
Cổng vào đền thờ của vua
Lê Đại Hành
Đường Chính đạo vào khu đền vua Lê Đại Hành (ở cố đô Hoa Lư)
Đình Hoa Xá – Minh Ngự Lâu xã Tả Thanh Oai (Thanh Trì – Hà Nội) nơi thờ Lê Hoàn và người con gái làng Tó mò hến bên sông Nhuệ sau thành vợ.
Cổng Nam Phủ Vườn Thiên ở cố đô Hoa Lư, nơi thờ hoàn tử Lê Long Thâu con cả của vua Lê Đại Hành
Cửa Đông khu di tích Hoa Lư
Cửa Bắc khu di tích Hoa Lư trong những ngày lễ hội
Tế hội đền vua Lê vào dịp lễ hội cố đô Hoa Lư
Cửa Bắc khu di tích cố đô Hoa Lư
Chuẩn bị bài sau
Chúc các em
chăm ngoan,
học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)