Bài 8. Chữa lỗi về quan hệ từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Hiên | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chữa lỗi về quan hệ từ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:



Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Hiên


Ngữ văn 7
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Thế nào là quan hệ từ ? Khi nào không dùng quan hệ từ ?
Đáp án :
- Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả….giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
- Khi thêm hoặc bớt quan hệ từ mà ý nghĩa của từ, câu không thay đổi thì không cần dùng quan hệ từ.



Tiết 34
chữa lỗi về quan hệ từ
Tiết 34
chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
Để 2 câu sau rõ nghĩa, ta cần thêm quan hệ từ nào ?
a) Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
? Đừng nên nhìn hình thức mà (hoặc để) đánh giá kẻ khác.
b) Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
? Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với xã hội ngày nay thì không đúng.

I- Bài học : các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.

Bài tập 1 : Thêm quan hệ từ thích hợp ( có thể thêm hoặc bớt một vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu sau đây :
Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
? Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
? Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
Tiết 34
chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.

Ví dụ :
Nhà em ở xa trường bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. (2 vế của câu diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương phản.)
b) Chim sâu rất có ích cho nông dân nó diệt sâu phá hoại mùa màng.(Hai vế của câu diễn đạt hai sự việc chỉ kết quả - nguyên nhân.)
Hãy tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong 2 câu trên ?

Hà Nội
Tiết 34
chữa lỗi về quan hệ từ

nhưng


để
Ví dụ :
Nhà em ở xa trường bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. (2 vế của câu diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương phản.)
b) Chim sâu rất có ích cho nông dân nó diệt sâu phá hoại mùa màng.(Hai vế của câu diễn đạt hai sự việc chỉ kết quả - nguyên nhân.)
Hãy tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong 2 câu trên ?


Ví dụ :
Nhà em ở xa trường bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. (2 vế của câu diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương phản.)
b) Chim sâu rất có ích cho nông dân nó diệt sâu phá hoại mùa màng.(Hai vế của câu diễn đạt hai sự việc chỉ kết quả - nguyên nhân.)
Hãy tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong 2 câu trên ?


Ví dụ :
Nhà em ở xa trường bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. (2 vế của câu diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương phản.)
b) Chim sâu rất có ích cho nông dân nó diệt sâu phá hoại mùa màng.(Hai vế của câu diễn đạt hai sự việc chỉ kết quả - nguyên nhân.)
Hãy tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong 2 câu trên ?


Ví dụ :
Nhà em ở xa trường bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
(2 vế của câu diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương phản.)
b) Chim sâu rất có ích cho nông dân nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
(Hai vế của câu diễn đạt hai sự việc chỉ kết quả - nguyên nhân.)
Hãy tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong 2 câu trên ?


để
nhưng

Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.

Bài tập 2 : Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.
- Ngày nay,chúng ta cũng có quan niệm cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người những hành động , cử chỉ, cách đối xử của họ.

như

với
Tuy
bằng
bằng
về
về
Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
3- Thừa quan hệ từ.

Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh.
a) câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
b) hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Qua
Về
Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh.
a) câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
b) hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Qua
Về
Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
3- Thừa quan hệ từ.















Bài tập 3 : Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh.

Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

? Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

Với câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.

? Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.

Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

? Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
3- Thừa quan hệ từ.


Ví dụ :
a) Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn. Thầy giáo rất khen Nam.

b) Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.

Câu hỏi :
1/ Tìm các quan hệ từ ở những câu in đậm.
2/ Các quan hệ từ này có tác dụng liên kết các bộ phận của câu với nhau không ?
3/ Em hãy sửa lại các câu trên cho đúng.
(không những)

(Với)

Thảo luận nhóm 4
Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
3- Thừa quan hệ từ.
4- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
? Ghi nhớ (SGK)


Ví dụ :
Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn. Thầy giáo rất khen Nam.
? Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác nữa. Thầy giáo rất khen Nam.
Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.
? Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.

Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
3- Thừa quan hệ từ.
4- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập.


Bài tập 4 (làm việc cá nhân ) Điền chữ Đ vào ô trống ở cuối câu dùng quan hệ từ đúng, chữ S vào ô trống ở cuối câu dùng quan hệ từ sai.
Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.
Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán.
Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi người.
Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ bản thân của mình.
Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
3- Thừa quan hệ từ.
4- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập.


Bài tập 5 : Em hãy trao đổi bài tập làm văn với bạn bên cạnh; đọc và phát hiện các lỗi sai về quan hệ từ trong bài (nếu có) và góp ý với bạn cách chữa.


I- Bài học : Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1- Thiếu quan hệ từ.
2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
3- Thừa quan hệ từ.
4- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập.



Tiết 34
Chữa lỗi về quan hệ từ

Khi dùng quan hệ từ ta thường gặp những lỗi gì ?

III. Bài tập về nhà : Đọc và phát hiện các lỗi sai trong các bài tập làm văn và sửa lại những lỗi sai đó cho đúng.
Nghiên cứu trước bài : Từ đồng nghĩa.
vui KHỏE, HạNH PHúC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Hiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)