Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khuyên |
Ngày 09/05/2019 |
413
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Gv: Nguyễn Thị Khuyên
a
B
C
D
Kiểm tra : ?Đọc diễn cảm theo trí nhớ bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và trả lời câu hỏi sau:
? “Qua Đèo Ngang” là bài thơ
Tả cảnh thiên nhiên
Thể hiện nỗi nhớ nhà
Tả cảnh ngụ tình đặc sắc
Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
ĐÚNG
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835-1909)
Quê Bình Lục, Hà Nam.
Được mệnh danh là Tam Nguyên Yên Đổ
Là nhà thơ lớn của dân tộc
Chân dung nhà thơ Nguyễn Khuyến
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Thể loại:
Bài thơ được viết sau khi ông cáo quan về ở ẩn tại quê nhà.
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Thể loại:
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
4. Đọc:
5. Bố cục:
3 phần:
- Phần 1: Câu thơ đầu: Lời chào – Niềm vui gặp bạn.
- Phần 2: sáu câu tiếp:Hoàn cảnh tiếp bạn.
- Phần 3: Câu thơ cuối: Quan niệm của tác giả về tình bạn.
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
Câu thơ đầu: Lời chào – Niềm vui gặp bạn.
- Là một tiếng reo vui khi bạn đến thăm vì hai người “đã bấy lâu nay” không gặp nhau.
- Đại từ “bác”: tôn xưng thân mật.
2. Sáu câu thơ tiếp: Hoàn cảnh tiếp bạn.
- Muốn tiếp đãi bạn chu đáo nhưng mọi thứ chỉ là khả năng:có nhưng chưa dùng được.
- Cách nói dựng tình huống để đùa vui, hóm hỉnh. Thể hiện sự quý mến bạn hiền.
3. Câu thơ cuối: Quan niệm về tình bạn.
-Tình bạn cao hơn vật chất.
- Tình cảm, lòng chân thành là yếu tố cốt lõi giữ cho tình bạn lâu bền
-“ta với ta” hai người nhưng cũng là một thể thống nhất
? So sánh ba từ cuối cùng của hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” để thấy rõ sự giống và khác nhau về hình thức, nội dung cảm xúc của hai nhà thơ.
Giống nhau: - Đều có cụm từ “ta với ta”.
- Trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Khác nhau: - Trong “Qua Đèo Ngang”, đại từ “ta” dùng với số ít. Hai từ “ta” chỉ là một người, một tâm trạng. Đó là Bà Huyện Thanh Quan với “cái bóng” của bà, với nỗi cô đơn không biết chia sẻ cùng ai.
- Trong “Bạn đến chơi nhà”, đại từ “ta” vừa số ít vừa số nhiều, ta là hai người (Nguyễn Khuyến và bạn) nhưng cũng là một thể thống nhất gắn bó chan hòa mật thiết.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Lập ý bằng một tình huống khá lạ.Ngôn ngữ bình dị. Cấu trúc bài thơ không theo khuôn sáo. Sử dụng đại từ “ta” rất đạt.
2. Nội dung:
- Tình bạn chân thành, cao quý, đậm đà và thắm thiết.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng bài thơ
Cảm nhận nội dung, nghệ thuật.
Đọc phần đọc thêm trang 106.
Chuẩn bị tốt bài Tiếng Việt “Chữa lỗi về quan hệ từ”.
Cảm ơn quí thầy cô giáo và các em học sinh!
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Gv: Nguyễn Thị Khuyên
a
B
C
D
Kiểm tra : ?Đọc diễn cảm theo trí nhớ bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và trả lời câu hỏi sau:
? “Qua Đèo Ngang” là bài thơ
Tả cảnh thiên nhiên
Thể hiện nỗi nhớ nhà
Tả cảnh ngụ tình đặc sắc
Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
ĐÚNG
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835-1909)
Quê Bình Lục, Hà Nam.
Được mệnh danh là Tam Nguyên Yên Đổ
Là nhà thơ lớn của dân tộc
Chân dung nhà thơ Nguyễn Khuyến
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Thể loại:
Bài thơ được viết sau khi ông cáo quan về ở ẩn tại quê nhà.
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Thể loại:
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
4. Đọc:
5. Bố cục:
3 phần:
- Phần 1: Câu thơ đầu: Lời chào – Niềm vui gặp bạn.
- Phần 2: sáu câu tiếp:Hoàn cảnh tiếp bạn.
- Phần 3: Câu thơ cuối: Quan niệm của tác giả về tình bạn.
Tiết 30: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
Câu thơ đầu: Lời chào – Niềm vui gặp bạn.
- Là một tiếng reo vui khi bạn đến thăm vì hai người “đã bấy lâu nay” không gặp nhau.
- Đại từ “bác”: tôn xưng thân mật.
2. Sáu câu thơ tiếp: Hoàn cảnh tiếp bạn.
- Muốn tiếp đãi bạn chu đáo nhưng mọi thứ chỉ là khả năng:có nhưng chưa dùng được.
- Cách nói dựng tình huống để đùa vui, hóm hỉnh. Thể hiện sự quý mến bạn hiền.
3. Câu thơ cuối: Quan niệm về tình bạn.
-Tình bạn cao hơn vật chất.
- Tình cảm, lòng chân thành là yếu tố cốt lõi giữ cho tình bạn lâu bền
-“ta với ta” hai người nhưng cũng là một thể thống nhất
? So sánh ba từ cuối cùng của hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” để thấy rõ sự giống và khác nhau về hình thức, nội dung cảm xúc của hai nhà thơ.
Giống nhau: - Đều có cụm từ “ta với ta”.
- Trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Khác nhau: - Trong “Qua Đèo Ngang”, đại từ “ta” dùng với số ít. Hai từ “ta” chỉ là một người, một tâm trạng. Đó là Bà Huyện Thanh Quan với “cái bóng” của bà, với nỗi cô đơn không biết chia sẻ cùng ai.
- Trong “Bạn đến chơi nhà”, đại từ “ta” vừa số ít vừa số nhiều, ta là hai người (Nguyễn Khuyến và bạn) nhưng cũng là một thể thống nhất gắn bó chan hòa mật thiết.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Lập ý bằng một tình huống khá lạ.Ngôn ngữ bình dị. Cấu trúc bài thơ không theo khuôn sáo. Sử dụng đại từ “ta” rất đạt.
2. Nội dung:
- Tình bạn chân thành, cao quý, đậm đà và thắm thiết.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng bài thơ
Cảm nhận nội dung, nghệ thuật.
Đọc phần đọc thêm trang 106.
Chuẩn bị tốt bài Tiếng Việt “Chữa lỗi về quan hệ từ”.
Cảm ơn quí thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 33
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)