Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thành |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
GV Lê Ngọc Thành
Tiết 30
Đề - Thực - Luận - Kết
Th?c - Lu?n - D? - K?t
Th?c - K?t - Lu?n - D?
Thực - Luận - Kết - Đề
Bạn đã sai!
Chúc mừng bạn !
Bạn đã sai!
Bạn đã sai !
A
B
C
D
HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
BT 1 : Dòng nào nêu đúng bố cục một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật ?
BT 2 : Đọc thuộc bài thơ “Qua Đèo Ngang”. Trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, những câu nào đối nhau ?
HĐ 2 : I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1/ Tình bạn trong văn học : Tình bạn trong đời sống nói chung và trong thơ văn nói chung trong đó có thơ
văn Việt Nam là đề tài mang tính truyền thống. Bài thơ này của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc hàng hay nhất về đề tài này.
2/ Tác giả Nguyễn Khuyến:
- Thuyết trình về tác giả Nguyễn Khuyến.
" Đề vào mấy chữ trong bia
Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đã lâu."
(Nguyễn Khuyến)
3/ Vận dụng những hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã biết để trình bày : số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần, phép đối của bài thơ này.
Nguyễn Khuyến tên thật là Thắng, sinh ngày 15-2-1835, quê làng Yên Đổ huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông từng đỗ đầu kỳ thi hương ở Nam Định năm 1864 (Giải nguyên). Năm 1871 đỗ đầu thi Hội (Hội nguyên) rồi đỗ đầu luôn thi Đình (Đình nguyên) nên người ta gọi là Tam nguyên Yên Đổ. Năm 1865, sau khi trúng Giải nguyên, ông vào Huế thi Hội không đỗ, bèn đổi tên từ Thắng sang Khuyến để biểu thị ý chí quyết tâm mạnh mẽ hơn. Tên Nguyễn Khuyến có từ đó.
Ông được bổ làm Toản tu Quốc sử quán rồi Tổng đốc Sơn Tây năm 1883. Nhưng trên đường nhậm chức, ông vin cớ đau mắt, cáo quan luôn từ đó. Vẻn vẹn, ông chỉ làm quan có 12 năm.
HĐ 3 : II/ ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
1/ Đọc bài thơ.
2/ Thảo luận : Nội dung bài thơ ? Cách thức triển khai ý trong bài ?
Câu 1 : Lời chào bạn.
Các câu 2 đến 7 : Mong muốn tiếp bạn nhưng khả năng không thể có được vì thiếu mọi thứ vật chất, “lực bất tòng tâm”
Câu 8 : Thiếu mọi vật chất nhưng lại tràn trề một tình bạn thắm thiết.
Có mà không, không mà có rất nhiều .
3/ Thảo luận : Câu nào quan trọng nhất trong bài thơ ? Vì sao ?
“Ta” trong bài “Qua Đèo Ngang ở ngôi thứ nhất số ít chỉ sự cô đơn lẻ loi, từ “ta ” trong bài thơ này ở ngôi thứ hai số nhiều (chúng ta), nên có sự sẻ chia, đồng cảm, ấm áp tình bạn.
Câu cuối cùng bài thơ có sức nặng, vật chất tuy thiếu đủ thứ nhưng chỉ cần bạn có ta, ta có bạn thế là đủ, vì điều đó là quan trọng nhất.
4/ Thảo luận : So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang với cụm từ ấy trong bài thơ này.
HĐ 4 : III/ TỔNG KẾT
1/ Thể thơ ?
2/ Ngôn ngữ ?
3/ Giọng thơ ?
4/ Kết cấu
5/ Cảnh làng quê Việt Nam trong bài thơ ?
6/ Tình bạn của nhà thơ ?
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật – Ngôn ngữ chữ Nôm gần gũi giản dị - Giọng thơ hóm hỉnh bông đùa - Kết cấu tương phản tạo tình huống lạ - Làng quê Việt Nam hiện lên với màu sắc xanh tươi mượt mà của các loại cây trái, vật nuôi quen thuộc đang độ sinh sôi nảy nở - Tình bạn thắm thiết chân tình, xem trọng nền tảng tinh thần, tình cảm, xem nhẹ vật chất tầm thường.
HĐ 5 : IV/ LUYỆN TẬP :Tìm các dòng thơ lấy ý từ thành ngữ và nêu tác dụng của chúng.
“Vườn rộng rào thưa…” “Đuổi gà cho qua đám giỗ”
“Đầu trò tiếp khách…” “Miếng trầu là đầu câu chuyện”
Vận dụng thành ngữ khiến lời thơ giản dị, gần gũi quen thuộc như cảnh làng quê Việt Nam với các loài cây, con được kể trong bài.
HĐ 5 : DẶN DÒ
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Sưu tầm một số câu thơ khác của Nguyễn Khuyến về tình bạn.
3/ Suy nghĩ của em về tình bạn của mình.
GV Lê Ngọc Thành
Chào các em !
Nguyễn Khuyến
GV Lê Ngọc Thành
Tiết 30
Đề - Thực - Luận - Kết
Th?c - Lu?n - D? - K?t
Th?c - K?t - Lu?n - D?
Thực - Luận - Kết - Đề
Bạn đã sai!
Chúc mừng bạn !
Bạn đã sai!
Bạn đã sai !
A
B
C
D
HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
BT 1 : Dòng nào nêu đúng bố cục một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật ?
BT 2 : Đọc thuộc bài thơ “Qua Đèo Ngang”. Trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, những câu nào đối nhau ?
HĐ 2 : I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1/ Tình bạn trong văn học : Tình bạn trong đời sống nói chung và trong thơ văn nói chung trong đó có thơ
văn Việt Nam là đề tài mang tính truyền thống. Bài thơ này của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc hàng hay nhất về đề tài này.
2/ Tác giả Nguyễn Khuyến:
- Thuyết trình về tác giả Nguyễn Khuyến.
" Đề vào mấy chữ trong bia
Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đã lâu."
(Nguyễn Khuyến)
3/ Vận dụng những hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã biết để trình bày : số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần, phép đối của bài thơ này.
Nguyễn Khuyến tên thật là Thắng, sinh ngày 15-2-1835, quê làng Yên Đổ huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông từng đỗ đầu kỳ thi hương ở Nam Định năm 1864 (Giải nguyên). Năm 1871 đỗ đầu thi Hội (Hội nguyên) rồi đỗ đầu luôn thi Đình (Đình nguyên) nên người ta gọi là Tam nguyên Yên Đổ. Năm 1865, sau khi trúng Giải nguyên, ông vào Huế thi Hội không đỗ, bèn đổi tên từ Thắng sang Khuyến để biểu thị ý chí quyết tâm mạnh mẽ hơn. Tên Nguyễn Khuyến có từ đó.
Ông được bổ làm Toản tu Quốc sử quán rồi Tổng đốc Sơn Tây năm 1883. Nhưng trên đường nhậm chức, ông vin cớ đau mắt, cáo quan luôn từ đó. Vẻn vẹn, ông chỉ làm quan có 12 năm.
HĐ 3 : II/ ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
1/ Đọc bài thơ.
2/ Thảo luận : Nội dung bài thơ ? Cách thức triển khai ý trong bài ?
Câu 1 : Lời chào bạn.
Các câu 2 đến 7 : Mong muốn tiếp bạn nhưng khả năng không thể có được vì thiếu mọi thứ vật chất, “lực bất tòng tâm”
Câu 8 : Thiếu mọi vật chất nhưng lại tràn trề một tình bạn thắm thiết.
Có mà không, không mà có rất nhiều .
3/ Thảo luận : Câu nào quan trọng nhất trong bài thơ ? Vì sao ?
“Ta” trong bài “Qua Đèo Ngang ở ngôi thứ nhất số ít chỉ sự cô đơn lẻ loi, từ “ta ” trong bài thơ này ở ngôi thứ hai số nhiều (chúng ta), nên có sự sẻ chia, đồng cảm, ấm áp tình bạn.
Câu cuối cùng bài thơ có sức nặng, vật chất tuy thiếu đủ thứ nhưng chỉ cần bạn có ta, ta có bạn thế là đủ, vì điều đó là quan trọng nhất.
4/ Thảo luận : So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang với cụm từ ấy trong bài thơ này.
HĐ 4 : III/ TỔNG KẾT
1/ Thể thơ ?
2/ Ngôn ngữ ?
3/ Giọng thơ ?
4/ Kết cấu
5/ Cảnh làng quê Việt Nam trong bài thơ ?
6/ Tình bạn của nhà thơ ?
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật – Ngôn ngữ chữ Nôm gần gũi giản dị - Giọng thơ hóm hỉnh bông đùa - Kết cấu tương phản tạo tình huống lạ - Làng quê Việt Nam hiện lên với màu sắc xanh tươi mượt mà của các loại cây trái, vật nuôi quen thuộc đang độ sinh sôi nảy nở - Tình bạn thắm thiết chân tình, xem trọng nền tảng tinh thần, tình cảm, xem nhẹ vật chất tầm thường.
HĐ 5 : IV/ LUYỆN TẬP :Tìm các dòng thơ lấy ý từ thành ngữ và nêu tác dụng của chúng.
“Vườn rộng rào thưa…” “Đuổi gà cho qua đám giỗ”
“Đầu trò tiếp khách…” “Miếng trầu là đầu câu chuyện”
Vận dụng thành ngữ khiến lời thơ giản dị, gần gũi quen thuộc như cảnh làng quê Việt Nam với các loài cây, con được kể trong bài.
HĐ 5 : DẶN DÒ
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Sưu tầm một số câu thơ khác của Nguyễn Khuyến về tình bạn.
3/ Suy nghĩ của em về tình bạn của mình.
GV Lê Ngọc Thành
Chào các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)