Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy, cô giáo
tới dự giờ!
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
1. Tác giả
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nhà thơ Nguyễn Khuyến, tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, mất ngày 5 tháng 2 năm 1909 tại Yên Đổ.
Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864-1865) là bạn học ở trường cụ Hoàng Giáp Phạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học.
Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tức Giải nguyên) trường Hà Nội.
Năm sau (1865), ông trượt thi Hội nên phẫn chí, ở lại kinh đô học trường Quốc Tử Giám.
Đến năm 1871, ông mới đỗ Hội Nguyên và Đình Nguyên (Hoàng giáp). Từ đó, Nguyễn Khuyến thường được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
Năm 1873, ông được bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh Thanh Hóa. Năm 1877, ông thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi. Sang năm sau, ông bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây.
Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu- 7 chữ)
Luật: Trắc
Vần: Câu 1-2-4-6-8
Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Luật bằng hay trắc? Cách reo vần?
Phép đối trong bài thơ? Nhịp? Cách ngắt nhịp ở câu thứ 7 có gì đặc biệt?
Đối: 3-4; 5-6
Nhịp: 4/3; 2/2/3
Nhịp của câu 7: 4/1/2 → Sáng tạo
Nước cả: nước lớn, nước đầy
Khôn: không thể, e rằng khó
Rốn: cuống
Đầu trò: Bắt đầu cuộc trò chuyện
Giải nghĩa từ khó
Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” giống bài thơ nào mà em đã được học? Cấu trúc của bài thơ này có tuân thủ theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật hay không?
THẢO LUẬN
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời non nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
QUA ĐÈO NGANG
{
{
{
{
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng, rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta
Nguyễn Khuyến
Phần 1: Câu đầu- Tiếng reo vui khi đón bạn
Phần 2: 6 câu giữa- Hoàn cảnh tiếp bạn
Phần 3: Câu cuối- Khẳng định tình bạn cao cả
II. Bố cục
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”
Theo em, có phải nhà thơ rất nghèo, không có gì để tiếp đãi bạn?
THẢO LUẬN
“ta với ta”
So sánh sự giống và khác nhau giữa cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
THẢO LUẬN
Đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”
Trực tiếp bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình
Giống
Khác
Nội dung: Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: “Bác đến chơi đây, ta với ta” nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Nghệ thuật:
Bút pháp trào phúng
Ngôn ngữ thuần Nôm
Đối lập: câu 1>< câu 2; câu 7 >< câu 8
Đối xứng: Câu 3 và câu 4; Câu 5 và câu 6
Ghi nhớ
Đánh giá ý nghĩa của bốn câu thực và luận, có nhiều ý kiến khác nhau cho rằng
Nguyễn Khuyến đang kể lể cảnh nghèo khổ, thiếu thốn
Nguyễn Khuyến đang dãi bày hoàn cảnh oái oăm khi đón bạn
Nguyễn Khuyến đang ngầm giới thiệu với bạn bè về thú vui điền viên
Câu 1: THẢO LUẬN
Đánh giá ý nghĩa của những câu thực và luận, có nhiều ý kiến khác nhau cho rằng
Nguyễn Khuyến đang kể lể cảnh nghèo khổ, thiếu thốn
Nguyễn Khuyến đang dãi bày hoàn cảnh oái oăm khi đón bạn
Nguyễn Khuyến đang ngầm giới thiệu với bạn bè về thú vui điền viên
Câu 1: THẢO LUẬN
Có người nhận xét: Phải nói
“cải chửa ra hoa” thì mới đúng. Ý kiến của em thế nào?
Câu 2: THẢO LUẬN
Bài thơ trải qua hơn một trăm năm nhưng mỗi lần đọc lên vẫn thấy xúc động, vì sao?
Câu 3:
Em thích câu thơ nào nhất? Tại sao?
Câu 4:
Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tình bạn.
Câu 5:
Thầy trò lớp 7A2
cám ơn các thầy cô giáo!
các thầy, cô giáo
tới dự giờ!
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
1. Tác giả
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nhà thơ Nguyễn Khuyến, tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, mất ngày 5 tháng 2 năm 1909 tại Yên Đổ.
Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864-1865) là bạn học ở trường cụ Hoàng Giáp Phạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học.
Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tức Giải nguyên) trường Hà Nội.
Năm sau (1865), ông trượt thi Hội nên phẫn chí, ở lại kinh đô học trường Quốc Tử Giám.
Đến năm 1871, ông mới đỗ Hội Nguyên và Đình Nguyên (Hoàng giáp). Từ đó, Nguyễn Khuyến thường được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
Năm 1873, ông được bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh Thanh Hóa. Năm 1877, ông thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi. Sang năm sau, ông bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây.
Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu- 7 chữ)
Luật: Trắc
Vần: Câu 1-2-4-6-8
Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Luật bằng hay trắc? Cách reo vần?
Phép đối trong bài thơ? Nhịp? Cách ngắt nhịp ở câu thứ 7 có gì đặc biệt?
Đối: 3-4; 5-6
Nhịp: 4/3; 2/2/3
Nhịp của câu 7: 4/1/2 → Sáng tạo
Nước cả: nước lớn, nước đầy
Khôn: không thể, e rằng khó
Rốn: cuống
Đầu trò: Bắt đầu cuộc trò chuyện
Giải nghĩa từ khó
Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” giống bài thơ nào mà em đã được học? Cấu trúc của bài thơ này có tuân thủ theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật hay không?
THẢO LUẬN
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời non nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
QUA ĐÈO NGANG
{
{
{
{
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng, rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta
Nguyễn Khuyến
Phần 1: Câu đầu- Tiếng reo vui khi đón bạn
Phần 2: 6 câu giữa- Hoàn cảnh tiếp bạn
Phần 3: Câu cuối- Khẳng định tình bạn cao cả
II. Bố cục
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”
“Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”
Theo em, có phải nhà thơ rất nghèo, không có gì để tiếp đãi bạn?
THẢO LUẬN
“ta với ta”
So sánh sự giống và khác nhau giữa cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
THẢO LUẬN
Đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”
Trực tiếp bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình
Giống
Khác
Nội dung: Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: “Bác đến chơi đây, ta với ta” nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Nghệ thuật:
Bút pháp trào phúng
Ngôn ngữ thuần Nôm
Đối lập: câu 1>< câu 2; câu 7 >< câu 8
Đối xứng: Câu 3 và câu 4; Câu 5 và câu 6
Ghi nhớ
Đánh giá ý nghĩa của bốn câu thực và luận, có nhiều ý kiến khác nhau cho rằng
Nguyễn Khuyến đang kể lể cảnh nghèo khổ, thiếu thốn
Nguyễn Khuyến đang dãi bày hoàn cảnh oái oăm khi đón bạn
Nguyễn Khuyến đang ngầm giới thiệu với bạn bè về thú vui điền viên
Câu 1: THẢO LUẬN
Đánh giá ý nghĩa của những câu thực và luận, có nhiều ý kiến khác nhau cho rằng
Nguyễn Khuyến đang kể lể cảnh nghèo khổ, thiếu thốn
Nguyễn Khuyến đang dãi bày hoàn cảnh oái oăm khi đón bạn
Nguyễn Khuyến đang ngầm giới thiệu với bạn bè về thú vui điền viên
Câu 1: THẢO LUẬN
Có người nhận xét: Phải nói
“cải chửa ra hoa” thì mới đúng. Ý kiến của em thế nào?
Câu 2: THẢO LUẬN
Bài thơ trải qua hơn một trăm năm nhưng mỗi lần đọc lên vẫn thấy xúc động, vì sao?
Câu 3:
Em thích câu thơ nào nhất? Tại sao?
Câu 4:
Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tình bạn.
Câu 5:
Thầy trò lớp 7A2
cám ơn các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)