Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Quốc |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Trường THCS Phan Chu Trinh
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!
Về dự tiết học Ngữ Văn - lớp 7.
Giáo viên :
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
* Luu ý:
- Thụng minh, h?c gi?i, d? d?u c? ba kỡ thi (nờn dõn gian quen g?i l Tam Nguyờn Yờn D?)
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Cổng Môn Tử Môn
(Cổng vào Từ Đường)
Từ Đường Nguyễn Khuyến
Hòm sắc phong do nhà vua ban cho
Hòm sách, ống quyển thi Đình, thi Hương.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
* Luu ý:
- Thụng minh, h?c gi?i, d? d?u c? ba kỡ thi (nờn cú tờn Tam Nguyờn Yờn D?)
- Cỏo quan v? ? ?n v sỏng tỏc (l nh tho c?a lng c?nh Vi?t Nam)
- "B?n d?n choi nh" l bi tho hay nh?t vi?t v? tỡnh b?n.
II. Tìm hiểu bài thơ:
1. Đọc – Xác định thể thơ:
- Thể thất ngôn bát cú Đường luật
Đặc điểm cơ bản của thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật
Số câu, số chữ: mỗi bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ
- Kết cấu:
+ 2 câu đề: bắt đầu mở ý
+ 2 câu thực: miêu tả cụ thể (tình, cảnh, sự vật)
+ 2 câu luận: bàn luận và nhận xét
+ 2 câu kết: khép bài thơ bằng những ý kết luận
- Vần: gieo vần ở tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Phép đối: câu 3-4, 5-6 (đối thanh, đối ý, đối từ loại)
- Niêm: 2và3, 4và5, 6và7.
- Luật bằng trắc: dựa vào chữ thứ 2 của câu1.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II.Tìm hiểu bài thơ:
1. Đọc – Xác định thể thơ:
- Thể thất ngôn bát cú Đường luật
- Luật thơ: trắc
2. Bố cục:
- Câu1: lời chào đón bạn
- Câu2-7: hoàn cảnh tiếp đón bạn của nhà thơ
- Câu8: khẳng định tình bạn trong sáng, chân thành, cao quý
Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, kết cấu sáng tạo độc đáo.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II. Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
“Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
_____________
___
a. Câu 1:
- “đã bấy lâu nay” :
niềm mong đợi bạn đến chơi đã từ lâu
- “bác” :
cách xưng hô thân tình, gần gũi, quý trọng
Đón bạn trong niềm xúc động, hồ hởi, vui mừng, thân thiết…sau một thời gian dài xa cách.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II. Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Câu 1:
b. Sáu câu tiếp theo:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta
- TrÎ ®i v¾ng kh«ng cã ngêi ®Ó sai b¶o
- Chî xa kh«ng ®i mua thøc ¨n ngon ®·i b¹n được
- Ao sâu nước cả ? không bắt được cá
- Vườn rộng rào thưa ? không bắt được gà
- Cải chửa ra cây, cà mới nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đang có hoa ? không ăn được
- Trầu không có
? Mong muốn >< khả năng
Với lời lẽ bình dị, mộc mạc; từ ngữ, hình ảnh gần gũi với cuộc sống làng quê, nhà thơ đã tạo ra một tình huống khá lạ: có tất cả nhưng hoá ra không có, có mà không, không mà có, thiếu mà không nghèo … Sù thiÕu thèn, ®¹m b¹c ®îc nãi qu¸, cêng ®iÖu ®Õn møc tèi ®a, ®èi lËp víi c¸i giµu cã, sang träng gi¶ tëng còng ®îc nãi qu¸, cêng ®iÖu kh«ng kÐm…chính lµ yÕu tè t¹o ra nô cêi hãm hØnh vµ th©n mËt, tÕ nhÞ mµ s©u s¾c.
NghÖ thuËt ®ßn bÈy tµi t×nh. Nhà thơ đã khéo léo thể hiện tình cảm với bạn chân thực, không khách sáo; yêu bạn bằng tình cảm dân dã, chất phác; giọng điệu hóm hỉnh, hài hước, yêu đời… Tình bạn trong sáng, trọng nghĩa tình hơn vật chất.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II. Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Câu 1:
c. Câu cuối:
b. Sáu câu tiếp theo:
Bác đến chơi đây
ta với ta
ta với ta
“Ta với ta” tuy hai mà một, đã thành một thể thống nhất, gắn bó, chan hoà.
Quả là một tình bạn tri âm tri kỷ, sâu sắc, thuỷ chung, thiêng liêng, đáng quý!
Khẳng định chiều sâu của tình bạn:
Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?
"Ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi chỉ có một mình đối diện với chính mình ở nơi hoang vắng?Bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
"Ta với ta" trong Bạn đến chơi nhà là tác giả và bạn, tuy hai mà một, đó là tình bạn chân thành, trong sỏng,cảm động, vượt lên mọi thứ vậtchất.
-> Bộc lộ niềm vui mừng, hõn hoan, tin tu?ng, kh?ng khớt của đôi bạn già.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II.Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
III.Tổng kết:
- NT: ngôn ngữ bình dị, trong sáng, tự nhiên. Tình huống độc đáo, lạ, hóm hỉnh. Cấu trúc bài thơ sáng tạo. Sử dụng đại từ “ta” rất đạt…
- ND: Tình bạn chân thành, cao quý, mang chiều sâu tâm hồn, rất đáng trân trọng.
IV. Luyện tập:
…Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ đắn đo muốn viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa?
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn…
(“Khóc Dương Khuê” - Nguyễn Khuyến)
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng bài thơ
Phân tích đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Cảm nhận về tình
bạn chân thành của nhà thơ và trong cuộc sống?
-Soạn bài: “Sửa lỗi về quan hệ từ”
+ Ôn lại khái niệm thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng?
+ Chuẩn bị các bài tập SGK/ 107-108.
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Trường THCS Phan Chu Trinh
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!
Về dự tiết học Ngữ Văn - lớp 7.
Giáo viên :
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
* Luu ý:
- Thụng minh, h?c gi?i, d? d?u c? ba kỡ thi (nờn dõn gian quen g?i l Tam Nguyờn Yờn D?)
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Cổng Môn Tử Môn
(Cổng vào Từ Đường)
Từ Đường Nguyễn Khuyến
Hòm sắc phong do nhà vua ban cho
Hòm sách, ống quyển thi Đình, thi Hương.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
* Luu ý:
- Thụng minh, h?c gi?i, d? d?u c? ba kỡ thi (nờn cú tờn Tam Nguyờn Yờn D?)
- Cỏo quan v? ? ?n v sỏng tỏc (l nh tho c?a lng c?nh Vi?t Nam)
- "B?n d?n choi nh" l bi tho hay nh?t vi?t v? tỡnh b?n.
II. Tìm hiểu bài thơ:
1. Đọc – Xác định thể thơ:
- Thể thất ngôn bát cú Đường luật
Đặc điểm cơ bản của thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật
Số câu, số chữ: mỗi bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ
- Kết cấu:
+ 2 câu đề: bắt đầu mở ý
+ 2 câu thực: miêu tả cụ thể (tình, cảnh, sự vật)
+ 2 câu luận: bàn luận và nhận xét
+ 2 câu kết: khép bài thơ bằng những ý kết luận
- Vần: gieo vần ở tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Phép đối: câu 3-4, 5-6 (đối thanh, đối ý, đối từ loại)
- Niêm: 2và3, 4và5, 6và7.
- Luật bằng trắc: dựa vào chữ thứ 2 của câu1.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II.Tìm hiểu bài thơ:
1. Đọc – Xác định thể thơ:
- Thể thất ngôn bát cú Đường luật
- Luật thơ: trắc
2. Bố cục:
- Câu1: lời chào đón bạn
- Câu2-7: hoàn cảnh tiếp đón bạn của nhà thơ
- Câu8: khẳng định tình bạn trong sáng, chân thành, cao quý
Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, kết cấu sáng tạo độc đáo.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II. Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
“Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
_____________
___
a. Câu 1:
- “đã bấy lâu nay” :
niềm mong đợi bạn đến chơi đã từ lâu
- “bác” :
cách xưng hô thân tình, gần gũi, quý trọng
Đón bạn trong niềm xúc động, hồ hởi, vui mừng, thân thiết…sau một thời gian dài xa cách.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II. Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Câu 1:
b. Sáu câu tiếp theo:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta
- TrÎ ®i v¾ng kh«ng cã ngêi ®Ó sai b¶o
- Chî xa kh«ng ®i mua thøc ¨n ngon ®·i b¹n được
- Ao sâu nước cả ? không bắt được cá
- Vườn rộng rào thưa ? không bắt được gà
- Cải chửa ra cây, cà mới nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đang có hoa ? không ăn được
- Trầu không có
? Mong muốn >< khả năng
Với lời lẽ bình dị, mộc mạc; từ ngữ, hình ảnh gần gũi với cuộc sống làng quê, nhà thơ đã tạo ra một tình huống khá lạ: có tất cả nhưng hoá ra không có, có mà không, không mà có, thiếu mà không nghèo … Sù thiÕu thèn, ®¹m b¹c ®îc nãi qu¸, cêng ®iÖu ®Õn møc tèi ®a, ®èi lËp víi c¸i giµu cã, sang träng gi¶ tëng còng ®îc nãi qu¸, cêng ®iÖu kh«ng kÐm…chính lµ yÕu tè t¹o ra nô cêi hãm hØnh vµ th©n mËt, tÕ nhÞ mµ s©u s¾c.
NghÖ thuËt ®ßn bÈy tµi t×nh. Nhà thơ đã khéo léo thể hiện tình cảm với bạn chân thực, không khách sáo; yêu bạn bằng tình cảm dân dã, chất phác; giọng điệu hóm hỉnh, hài hước, yêu đời… Tình bạn trong sáng, trọng nghĩa tình hơn vật chất.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II. Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Câu 1:
c. Câu cuối:
b. Sáu câu tiếp theo:
Bác đến chơi đây
ta với ta
ta với ta
“Ta với ta” tuy hai mà một, đã thành một thể thống nhất, gắn bó, chan hoà.
Quả là một tình bạn tri âm tri kỷ, sâu sắc, thuỷ chung, thiêng liêng, đáng quý!
Khẳng định chiều sâu của tình bạn:
Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?
"Ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi chỉ có một mình đối diện với chính mình ở nơi hoang vắng?Bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
"Ta với ta" trong Bạn đến chơi nhà là tác giả và bạn, tuy hai mà một, đó là tình bạn chân thành, trong sỏng,cảm động, vượt lên mọi thứ vậtchất.
-> Bộc lộ niềm vui mừng, hõn hoan, tin tu?ng, kh?ng khớt của đôi bạn già.
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
tiết 30:
I.Tỏc gi? v tỏc ph?m: (Xem SGK)
II.Tìm hiểu bài thơ:
1.Đọc – Xác định thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
III.Tổng kết:
- NT: ngôn ngữ bình dị, trong sáng, tự nhiên. Tình huống độc đáo, lạ, hóm hỉnh. Cấu trúc bài thơ sáng tạo. Sử dụng đại từ “ta” rất đạt…
- ND: Tình bạn chân thành, cao quý, mang chiều sâu tâm hồn, rất đáng trân trọng.
IV. Luyện tập:
…Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ đắn đo muốn viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa?
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn…
(“Khóc Dương Khuê” - Nguyễn Khuyến)
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng bài thơ
Phân tích đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Cảm nhận về tình
bạn chân thành của nhà thơ và trong cuộc sống?
-Soạn bài: “Sửa lỗi về quan hệ từ”
+ Ôn lại khái niệm thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng?
+ Chuẩn bị các bài tập SGK/ 107-108.
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)