Bài 8. Bạn đến chơi nhà

Chia sẻ bởi Tăng Bá Hùng | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục & đào tạo Chí linh
Trường THCS hoàng tân
Ngữ văn 7 - Tiết 30 : văn bản
Biên soạn và thực hiện:
bạn đến chơi nhà
chào mừng các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng
tăng bá hùng
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1805-1909)
- Quê quán: Yên Đổ - Bình Lục - Hà Nam
Ông có tư chất thông minh, học giỏi, đỗ đạt cao nên còn được gọi là Tam nguyên Yên Đổ. Làm quan dưới triều đình nhà Nguyễn khoảng mười năm sau đó cáo quan về sống ở quê nhà.
Ông là một tác giả lớn của văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Ngôi nhà của Nguyễn Khuyến ở Yên Đổ
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Có kết cấu niêm luật chặt chẽ, gò bó.
Đặc điểm chính:
+ Bài thơ có 8 câu thơ, mỗi câu có bảy tiếng.
+ Có kết cấu 4 phần với 4 cặp câu được gọi là các phần Đề - Thực - Luận - Kết; các cặp câu Thực và Luận đối nhau cả về ngữ và nghĩa.
+ Gieo vần ở cuối các câu 1,2,4,6,8; có thể gieo vần trắc hoặc vần bằng.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
* Thời gian:
Đã bấy lâu nay
Quãng thời gian không phải là ngắn.
* Cách xưng hô:
Vừa thân mật, vừa trân trọng.
Bác
Không chỉ là sự thông báo mà còn là lời chào, là
tiếng reo vui khi bạn hiền đến chơi nhà.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Trẻ đi vắng: Không có người để sai vặt.
Chợ xa: Điều kiện địa lí không thuận lợi.
Không dễ tiếp đãi bạn một cách chu đáo.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Ao sâu nước cả // khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa // khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây // cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn // mướp đương hoa.
Thực phẩm, rau quả đâu có thiếu nhưng hiềm một nỗi đều chỉ ở dạng tiềm năng, chưa thể sẵn sàng để tiếp đón bạn một cách thịnh soạn được.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
* Nghệ thuật:
Nghệ thuật đối đạt đến mức hoàn chỉnh, chứng tỏ tài năng của một bậc danh nho đại khoa.
Ao sâu nước cả // khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa // khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây // cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn // mướp đương hoa.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Đầu trò tiếp khách // trầu // không có,
Cách ngắt nhịp độc đáo nhằm diễn đạt một ý tứ, một sự thật cũng hết sức độc đáo: Hoàn cảnh sống thanh bần của một bậc danh nho đã treo ấn từ quan về vui với thú vui điền dã nơi quê nhà.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bằng cách diễn đạt tài tình và hóm hỉnh, tác giả đã đưa người bạn già và người đọc vào một tình huống oái oăm, khó mà tin được mặc dù khá xác đáng, y như thật. Chỉ đến khi đọc câu thơ thứ bảy, mọi người mới thấy được một Nguyễn Khuyến - bậc đại nho với tất cả ý nghĩa của cụm từ này.
Thảo luận
Sau khi đọc câu thơ thứ bảy, em hiểu tác giả Nguyễn Khuyến như thế nào?
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
* Nguyễn Khuyến - một bậc đại nho:
- Nguyễn Khuyến - một bậc đại nho.
- Một tâm hồn thanh cao, một giọng thơ hóm hỉnh.
- Một tài năng văn chương xuất chúng.
- Một tiết tháo đáng nể trọng.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Câu thơ mở đầu
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
c. Câu thơ kết thúc
- Nguyễn Khuyến - một bậc đại nho.
Ta với ta: Nhà thơ và người bạn già. Chắc hẳn là bạn tâm giao mới có được sự bông đùa, hóm hỉnh qua ngôn ngữ của bậc đại khoa. Một tình bạn chân thành, cảm động vượt lên mọi vật chất.
- Một tình bạn chân thành, cảm động vượt lên mọi vật chất.
Ta với ta:
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
2.Văn bản
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
b. Sáu câu thơ tiếp theo
- Câu thơ là lời chào, bộc lộ sự hồ
hởi, vui mừng khi bạn hiền đến chơi.
c. Câu thơ kết thúc
- Nguyễn Khuyến - một bậc đại nho.
a. Câu thơ mở đầu
- Một tình bạn chân thành, cảm động vượt lên mọi vật chất.
* Nghệ thuật:
Bài thơ sử dụng tài tình ngôn ngữ giản dị, thuần Việt trong hình thức một bài thơ Đường luật.
* Nội dung:
Bài thơ là nụ cười hiền và hóm của tác giả đồng thời chứa đựng một tình bạn chân thành và cảm động.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
Luyện tập
Em hãy so sánh cụm từ "ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài "Qua đèo Ngang" của Bà huyện Thanh Quan.
Văn bản Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Ngữ văn
Tiết 30
Hướng dẫn học bài
Học thuộc lòng bài thơ.
Tìm hiểu thêm một số bài thơ thất ngôn bát cú của Tam nguyên Yên Đổ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tăng Bá Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)