Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Phạm Phú Vĩnh Thành |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bạn đến chơI nhà
Nguyễn Khuyến
Tiết 30
I. tác giả - tác phẩm
1. Tác giả
Em hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)
Quê: thôn Vị Hà (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
Nguyễn Khuyến là 1 người nổi tiếng thông minh hiếu học. Ông đã đỗ đầu cả 3 kì thi Hương, Hội, Đình nên được mệnh danh là "Tam nguyên Yên Đổ".
Phong cách thơ mộc mạc, bình dị mà sâu sắc.
Ông được mệnh danh là nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam.
2. Tác phẩm
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về bài thơ "Bạn đến chơi nhà"? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan về quê ở ẩn.
- Đây là bài thơ thuộc loại hay nhất về đề tài tình bạn của Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Nôm nói chung.
Ii. tìm hiểu chung:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
1. đọc - giảI thích từ khó
* Nước cả ? Nước lớn, nước đầy
* Khôn ? Không thể, khó
* Rốn ? Cuống, cánh bao bọc hoa
- Thất ngôn bát cú Đường luật
2. Thể thơ:
Bài thơ này được viết theo thể thơ nào mà chúng ta đã học? Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của thể thơ đó?
- Cấu trúc độc đáo 3 phần:
đề - thực - kết (1/6/1)
Iii. đọc - hiểu văn bản:
1. Câu thơ mở đầu :
Câu thơ mở đầu thông báo với ta điều gì?
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Lời chào, tiếng reo vui hồ hởi.
Nhấn mạnh khoảng thời gian lâu ngày mới được gặp bạn.
Trân trọng người bạn đến chơi xuất phát từ tình cảm chứ không vì danh lợi.
Ngắt nhịp 4/3, đại từ xưng hô thân tình, lời thơ mộc mạc.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ và ngắt nhịp của câu thơ? Theo em, với cách nói ấy, Nguyễn Khuyến sẽ tiếp đãi bạn như thế nào?
2. 6 câu thơ tiếp :
Tình cảnh của tác giả đã được bộc lộ trong 6 câu thơ tiếp theo như thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi tạo ra tình huống như vậy?
Chợ
Cá
Gà
Cải
Cà
Bầu
Mướp
không đi được (xa, không có trẻ sai bảo)
không bắt được (ao sâu nước cả)
không bắt được (vườn rộng rào thưa)
không dùng được (chửa ra cây)
không dùng được (mới nụ)
không dùng được (vừa rụng rốn)
không dùng được (đương hoa)
Tìm mọi hình thức để đãi bạn một bữa sang trọng
nhưng lại không có gì vì mọi thứ vẫn ở dạng tiềm ẩn
2. 6 câu thơ tiếp :
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
- liệt kê
- tăng tiến ? cực tiểu
- tiểu đối
><
><
><
><
><
><
><
><
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
- cách nói thậm xưng,
trào lộng
Nói về hoàn cảnh của mình một cách vui vẻ, như một lời phân bua với khách
Em có nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử dụng ở đây?
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
?
Có người cho rằng riêng câu thơ: "Đầu trò tiếp khách, trầu không có`` tức là riêng trầu không thì có. ý kiến của em như thế nào?
4 / 1 / 2
Qua cách nói trên, em thấy Nguyễn Khuyến là một người như thế nào?
Nguyễn Khuyến là một người chân tình, hiếu khách.
3. Câu thơ cuối :
Em hiểu "Ta với ta" ở đây là ai?
Bác đến chơi đây, !
Chủ nhân / khách
(Nguyễn Khuyến) (bạn)
ta với ta
Tình bạn trong sáng, cao đẹp, gắn bó, vượt trên mọi thứ vật chất tầm thường.
Cách nói này khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
?
Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến có gì khác so với cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan?
Iv. tổng kết:
1. Nội dung:
Vẻ đẹp của làng cảnh Việt Nam và tình bạn chân thành, đậm đà, sâu sắc.
2. Nghệ thuật:
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Hình thức liệt kê, lối nói thậm xưng.
Tiểu đối trong từng câu.
Ngôn từ thuần Việt, mộc mạc, giản dị.
Lời thơ trong sáng, dí dỏm, hàm súc.
Em hãy nêu những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
v. luyện tập:
Có ý kiến cho rằng: Đây là bức tranh làng quê Việt Nam cuối thế kỉ 19. Suy nghĩ của em như thế nào?
hướng dẫn về nhà
* Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về tình bạn.
* Học thuộc lòng bài thơ.
* Soạn bài "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch.
Bài học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
Nguyễn Khuyến
Tiết 30
I. tác giả - tác phẩm
1. Tác giả
Em hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)
Quê: thôn Vị Hà (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
Nguyễn Khuyến là 1 người nổi tiếng thông minh hiếu học. Ông đã đỗ đầu cả 3 kì thi Hương, Hội, Đình nên được mệnh danh là "Tam nguyên Yên Đổ".
Phong cách thơ mộc mạc, bình dị mà sâu sắc.
Ông được mệnh danh là nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam.
2. Tác phẩm
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về bài thơ "Bạn đến chơi nhà"? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan về quê ở ẩn.
- Đây là bài thơ thuộc loại hay nhất về đề tài tình bạn của Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Nôm nói chung.
Ii. tìm hiểu chung:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
1. đọc - giảI thích từ khó
* Nước cả ? Nước lớn, nước đầy
* Khôn ? Không thể, khó
* Rốn ? Cuống, cánh bao bọc hoa
- Thất ngôn bát cú Đường luật
2. Thể thơ:
Bài thơ này được viết theo thể thơ nào mà chúng ta đã học? Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của thể thơ đó?
- Cấu trúc độc đáo 3 phần:
đề - thực - kết (1/6/1)
Iii. đọc - hiểu văn bản:
1. Câu thơ mở đầu :
Câu thơ mở đầu thông báo với ta điều gì?
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Lời chào, tiếng reo vui hồ hởi.
Nhấn mạnh khoảng thời gian lâu ngày mới được gặp bạn.
Trân trọng người bạn đến chơi xuất phát từ tình cảm chứ không vì danh lợi.
Ngắt nhịp 4/3, đại từ xưng hô thân tình, lời thơ mộc mạc.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ và ngắt nhịp của câu thơ? Theo em, với cách nói ấy, Nguyễn Khuyến sẽ tiếp đãi bạn như thế nào?
2. 6 câu thơ tiếp :
Tình cảnh của tác giả đã được bộc lộ trong 6 câu thơ tiếp theo như thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi tạo ra tình huống như vậy?
Chợ
Cá
Gà
Cải
Cà
Bầu
Mướp
không đi được (xa, không có trẻ sai bảo)
không bắt được (ao sâu nước cả)
không bắt được (vườn rộng rào thưa)
không dùng được (chửa ra cây)
không dùng được (mới nụ)
không dùng được (vừa rụng rốn)
không dùng được (đương hoa)
Tìm mọi hình thức để đãi bạn một bữa sang trọng
nhưng lại không có gì vì mọi thứ vẫn ở dạng tiềm ẩn
2. 6 câu thơ tiếp :
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
- liệt kê
- tăng tiến ? cực tiểu
- tiểu đối
><
><
><
><
><
><
><
><
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
- cách nói thậm xưng,
trào lộng
Nói về hoàn cảnh của mình một cách vui vẻ, như một lời phân bua với khách
Em có nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử dụng ở đây?
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
?
Có người cho rằng riêng câu thơ: "Đầu trò tiếp khách, trầu không có`` tức là riêng trầu không thì có. ý kiến của em như thế nào?
4 / 1 / 2
Qua cách nói trên, em thấy Nguyễn Khuyến là một người như thế nào?
Nguyễn Khuyến là một người chân tình, hiếu khách.
3. Câu thơ cuối :
Em hiểu "Ta với ta" ở đây là ai?
Bác đến chơi đây, !
Chủ nhân / khách
(Nguyễn Khuyến) (bạn)
ta với ta
Tình bạn trong sáng, cao đẹp, gắn bó, vượt trên mọi thứ vật chất tầm thường.
Cách nói này khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
?
Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến có gì khác so với cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan?
Iv. tổng kết:
1. Nội dung:
Vẻ đẹp của làng cảnh Việt Nam và tình bạn chân thành, đậm đà, sâu sắc.
2. Nghệ thuật:
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Hình thức liệt kê, lối nói thậm xưng.
Tiểu đối trong từng câu.
Ngôn từ thuần Việt, mộc mạc, giản dị.
Lời thơ trong sáng, dí dỏm, hàm súc.
Em hãy nêu những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
v. luyện tập:
Có ý kiến cho rằng: Đây là bức tranh làng quê Việt Nam cuối thế kỉ 19. Suy nghĩ của em như thế nào?
hướng dẫn về nhà
* Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về tình bạn.
* Học thuộc lòng bài thơ.
* Soạn bài "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch.
Bài học đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phú Vĩnh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)