Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bạn đến chơi nhà
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- (1835 - 1909)
- Là nhà thơ của tình bạn, tình người, tình quê.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh:
Sáng tác trong thời gian ở ẩn
b. Thể loại:
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, nước cả khôn chài cá.
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Bác đến chơi đây, ta với ta.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, nước cả khôn chài cá.
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Bác đến chơi đây, ta với ta.
II. Đọc - hiểu bài thơ:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
- Đã bấy lâu nay
- bác
Niềm mong mỏi đợi chờ thân mật, trang trọng ? Niềm vui gặp bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, nước cả khôn chài cá.
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Trẻ - vắng
Chợ - xa
Không có món ăn ngon đãi bạn
Cá - ao sâu
Gà - vườn rộng
Cải chửa ra cây
Không có cả món ăn dân dã vườn nhà đãi bạn.
Trầu - không có
Khi đọc đến câu thứ 7, có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến không có gì tiếp bạn bởi gia cảnh ông rất nghèo. Con có đồng ý không? Vì sao?
Nghệ thuật phóng đại cường điệu tạo sự hóm hỉnh.
Bác đến chơi đây, ta với ta.
ta với ta.
=> Nhà thơ và người bạn
=> Tình bạn cao đẹp tri kỉ
Niềm vui khi bạn đến chơi => Không có vật chất
Món ăn ngon
Món ăn dân dã
Miếng trầu lễ nghi
Có tình bạn cao khiết, tri kỉ
Cái có lớn lao không gì sánh nổi
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Tình bạn đậm đà thắm thiết
2. Nghệ thuật:
Ngoài cách lập ý tài tình khéo léo, việc sử dụng ngôn ngữ cũng thật khéo léo. Nhận xét về ngôn ngữ bài thơ "Bạn đến chơi nhà" có 3 ý kiến:
A. Ngôn ngữ cổ xưa
B. Ngôn ngữ trang nhã, kiểu cách
C. Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên
Con đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
C. Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên
Luyện tập
Bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều khép lại bằng cụm từ "ta với ta". Hãy phân biệt sự khác nhau về ý nghĩa của hai cụm từ này.
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- (1835 - 1909)
- Là nhà thơ của tình bạn, tình người, tình quê.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh:
Sáng tác trong thời gian ở ẩn
b. Thể loại:
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, nước cả khôn chài cá.
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Bác đến chơi đây, ta với ta.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, nước cả khôn chài cá.
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Bác đến chơi đây, ta với ta.
II. Đọc - hiểu bài thơ:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
- Đã bấy lâu nay
- bác
Niềm mong mỏi đợi chờ thân mật, trang trọng ? Niềm vui gặp bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, nước cả khôn chài cá.
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.
Trẻ - vắng
Chợ - xa
Không có món ăn ngon đãi bạn
Cá - ao sâu
Gà - vườn rộng
Cải chửa ra cây
Không có cả món ăn dân dã vườn nhà đãi bạn.
Trầu - không có
Khi đọc đến câu thứ 7, có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến không có gì tiếp bạn bởi gia cảnh ông rất nghèo. Con có đồng ý không? Vì sao?
Nghệ thuật phóng đại cường điệu tạo sự hóm hỉnh.
Bác đến chơi đây, ta với ta.
ta với ta.
=> Nhà thơ và người bạn
=> Tình bạn cao đẹp tri kỉ
Niềm vui khi bạn đến chơi => Không có vật chất
Món ăn ngon
Món ăn dân dã
Miếng trầu lễ nghi
Có tình bạn cao khiết, tri kỉ
Cái có lớn lao không gì sánh nổi
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Tình bạn đậm đà thắm thiết
2. Nghệ thuật:
Ngoài cách lập ý tài tình khéo léo, việc sử dụng ngôn ngữ cũng thật khéo léo. Nhận xét về ngôn ngữ bài thơ "Bạn đến chơi nhà" có 3 ý kiến:
A. Ngôn ngữ cổ xưa
B. Ngôn ngữ trang nhã, kiểu cách
C. Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên
Con đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
C. Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên
Luyện tập
Bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều khép lại bằng cụm từ "ta với ta". Hãy phân biệt sự khác nhau về ý nghĩa của hai cụm từ này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)