Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH PHÚ
Giáo Viên:Lê Anh Dũng
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Bài 08. tiết:30
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909), quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. (còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ).
Là nhà thơ làng cảnh kiệt xuất, nổi tiếng với 3 bài thơ: Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu.
Phong cách thơ trào phúng, trữ tình.
2.Tác phẩm: Là bài thơ hay nhất viết về tình bạn.
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Cổng vào Từ Đường
Từ Đường Nguyễn Khuyến
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hòm sắc phong do nhà vua ban cho
Hòm sách, ống quyển thi Đình, thi Hương.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,(3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rộng rốn, mướp đương hoa .(6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7
Bác đến chơi đây, ta với ta! (8)
Phần 2
Phần 3
Phần 1
đối nhau
đối nhau
niêm
niêm
niêm
Thể thất ngôn bát cú – luật trắc:
3. Th? tho th?t ngụn bỏt cỳ Du?ng lu?t
Xu?t x?: lu?t tho cú t? d?i Du?ng (618-907) ? Trung Qu?c.
niêm
luật
Câu hỏi thảo luận:
Bài thơ Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác về hình thức so với bài thơ Qua Đèo Ngang?
Gi?ng
V? s? cõu, s? ch?, cỏch hi?p v?n, d?i thanh, d?i ý.
Khác
Phá bỏ ràng buộc
về bố cục(2/2/2/2)
đề - thực - luận – kết
Tạo ra một kết cấu độc đáo gồm 3 phần (1/6/1).
a.Cõu d?u:L?i cho b?n d?n choi nh.
b.Sỏu cõu ti?p: Tỡnh hu?ng v kh?
nang ti?p b?n.
c. Cõu cu?i: C?m nghi v? tỡnh b?n.
4.Đại ý:
Tình bạn sâu đậm, thanh cao.
3.Bố cục:
III. Phân tích:
1.Nội dung:
1. Lời chào bạn đến chơi nhà.
Đã bấy lâu nay,
Bác tới nhà.
Tiếng reo vui,
lời chào hồ hởi thân tình
Vui mừng, quí mến, trân trọng.
2.Sáu câu tiếp theo:Tình huống và khả năng tiếp bạn
- Trẻ đi vắng không có người sai bảo.
- Chợ ở xa không dễ mua sắm thức ăn đãi bạn.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
- Có cá, có gà nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
- Có cải, có cà, có bầu, có mướp nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
-> Nguyễn Khuyến rất muốn tiếp bạn chu đáo nhưng lại không có gì để tiếp đãi cả.
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Sự thiếu thốn, đạm bạc được nói quá,
đối lập với cái giàu có, sang trọng
giả tưởng cũng được nói quá, là yếu
tố tạo ra nụ cười hóm hỉnh và thân
mật, tế nhị mà sâu sắc.
Thể hiện tình cảm với bạn chân thực không khách sáo
3.Cảm nghĩ về tình bạn:
-Bác đến chơi đây ta với ta
- Niềm vui của tác giả khi đón bạn vào nhà.
- Sự gắn bó hoà hợp gữa hai người bạn
Khẳng định tình bạn thanh cao, đẹp đẽ.
B.Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi
nhà và cuối cùng là niềm vui đồng cảm.
-Lập ý bất ngờ.
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
III.Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện một quan niệm tình bạn, quan niệm đó
vẫn còn ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống của con người
hôm nay.
Thảo luận : Câu nào quan trọng nhất trong bài thơ ? Vì sao ?
“Ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” ở ngôi thứ nhất số ít chỉ sự cô đơn lẻ loi, từ “ta ” trong bài thơ này ở ngôi gộp số nhiều (chúng ta), nên có sự sẻ chia, đồng cảm, ấm áp tình bạn.
Câu cuối cùng bài thơ có sức nặng, vật chất tuy thiếu đủ thứ nhưng chỉ cần bạn có ta, ta có bạn thế là đủ, vì điều đó là quan trọng nhất.
Thảo luận : So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” với cụm từ ấy trong bài thơ này.
IV/ LUYỆN TẬP :Tìm các dòng thơ lấy ý từ thành ngữ và nêu tác dụng của chúng.
“Vườn rộng rào thưa…” “Đuổi gà cho qua đám giỗ”.
“Đầu trò tiếp khách…” “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Vận dụng thành ngữ khiến lời thơ giản dị, gần gũi quen thuộc như cảnh làng quê Việt Nam với các loài cây, con được kể trong bài.
Thảo luận
* Bài tập 1(a): ( SGK - 106 )
Ngôn ngữ ở bài “ Bạn đến chơi nhà ” có gì khác ngôn ngữ
ở đoạn thơ “ Sau phút chia li ” ?
-Bài “ Sau phút chia li ” ngôn ngữ bác học , trang trọng .
-Bài “Bạn đến chơi nhà ” ngôn ngữ mộc mạc, đời thường .
V.Củng cố - dặn dò:
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Sưu tầm một số câu thơ
khác của Nguyễn Khuyến về tình bạn.
3/ Suy nghĩ của em về tình bạn của mình.
*Hướng dẫn tự học:
4/Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ Bạn đến chơi nhà.
5.Soạn trước bài Xa ngắm thác núi Lư
Chào quí thầy cô và các em học sinh.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH PHÚ
Giáo Viên:Lê Anh Dũng
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Bài 08. tiết:30
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909), quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. (còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ).
Là nhà thơ làng cảnh kiệt xuất, nổi tiếng với 3 bài thơ: Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu.
Phong cách thơ trào phúng, trữ tình.
2.Tác phẩm: Là bài thơ hay nhất viết về tình bạn.
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Cổng vào Từ Đường
Từ Đường Nguyễn Khuyến
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hòm sắc phong do nhà vua ban cho
Hòm sách, ống quyển thi Đình, thi Hương.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,(3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rộng rốn, mướp đương hoa .(6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7
Bác đến chơi đây, ta với ta! (8)
Phần 2
Phần 3
Phần 1
đối nhau
đối nhau
niêm
niêm
niêm
Thể thất ngôn bát cú – luật trắc:
3. Th? tho th?t ngụn bỏt cỳ Du?ng lu?t
Xu?t x?: lu?t tho cú t? d?i Du?ng (618-907) ? Trung Qu?c.
niêm
luật
Câu hỏi thảo luận:
Bài thơ Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác về hình thức so với bài thơ Qua Đèo Ngang?
Gi?ng
V? s? cõu, s? ch?, cỏch hi?p v?n, d?i thanh, d?i ý.
Khác
Phá bỏ ràng buộc
về bố cục(2/2/2/2)
đề - thực - luận – kết
Tạo ra một kết cấu độc đáo gồm 3 phần (1/6/1).
a.Cõu d?u:L?i cho b?n d?n choi nh.
b.Sỏu cõu ti?p: Tỡnh hu?ng v kh?
nang ti?p b?n.
c. Cõu cu?i: C?m nghi v? tỡnh b?n.
4.Đại ý:
Tình bạn sâu đậm, thanh cao.
3.Bố cục:
III. Phân tích:
1.Nội dung:
1. Lời chào bạn đến chơi nhà.
Đã bấy lâu nay,
Bác tới nhà.
Tiếng reo vui,
lời chào hồ hởi thân tình
Vui mừng, quí mến, trân trọng.
2.Sáu câu tiếp theo:Tình huống và khả năng tiếp bạn
- Trẻ đi vắng không có người sai bảo.
- Chợ ở xa không dễ mua sắm thức ăn đãi bạn.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
- Có cá, có gà nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
- Có cải, có cà, có bầu, có mướp nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
-> Nguyễn Khuyến rất muốn tiếp bạn chu đáo nhưng lại không có gì để tiếp đãi cả.
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Sự thiếu thốn, đạm bạc được nói quá,
đối lập với cái giàu có, sang trọng
giả tưởng cũng được nói quá, là yếu
tố tạo ra nụ cười hóm hỉnh và thân
mật, tế nhị mà sâu sắc.
Thể hiện tình cảm với bạn chân thực không khách sáo
3.Cảm nghĩ về tình bạn:
-Bác đến chơi đây ta với ta
- Niềm vui của tác giả khi đón bạn vào nhà.
- Sự gắn bó hoà hợp gữa hai người bạn
Khẳng định tình bạn thanh cao, đẹp đẽ.
B.Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi
nhà và cuối cùng là niềm vui đồng cảm.
-Lập ý bất ngờ.
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
III.Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện một quan niệm tình bạn, quan niệm đó
vẫn còn ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống của con người
hôm nay.
Thảo luận : Câu nào quan trọng nhất trong bài thơ ? Vì sao ?
“Ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” ở ngôi thứ nhất số ít chỉ sự cô đơn lẻ loi, từ “ta ” trong bài thơ này ở ngôi gộp số nhiều (chúng ta), nên có sự sẻ chia, đồng cảm, ấm áp tình bạn.
Câu cuối cùng bài thơ có sức nặng, vật chất tuy thiếu đủ thứ nhưng chỉ cần bạn có ta, ta có bạn thế là đủ, vì điều đó là quan trọng nhất.
Thảo luận : So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” với cụm từ ấy trong bài thơ này.
IV/ LUYỆN TẬP :Tìm các dòng thơ lấy ý từ thành ngữ và nêu tác dụng của chúng.
“Vườn rộng rào thưa…” “Đuổi gà cho qua đám giỗ”.
“Đầu trò tiếp khách…” “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Vận dụng thành ngữ khiến lời thơ giản dị, gần gũi quen thuộc như cảnh làng quê Việt Nam với các loài cây, con được kể trong bài.
Thảo luận
* Bài tập 1(a): ( SGK - 106 )
Ngôn ngữ ở bài “ Bạn đến chơi nhà ” có gì khác ngôn ngữ
ở đoạn thơ “ Sau phút chia li ” ?
-Bài “ Sau phút chia li ” ngôn ngữ bác học , trang trọng .
-Bài “Bạn đến chơi nhà ” ngôn ngữ mộc mạc, đời thường .
V.Củng cố - dặn dò:
1/ Học thuộc bài thơ.
2/ Sưu tầm một số câu thơ
khác của Nguyễn Khuyến về tình bạn.
3/ Suy nghĩ của em về tình bạn của mình.
*Hướng dẫn tự học:
4/Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ Bạn đến chơi nhà.
5.Soạn trước bài Xa ngắm thác núi Lư
Chào quí thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)