Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Đồng Thị Hường |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 8 Tiết 30
Văn bản
NGUYỄN KHUYẾN
Bạn đến chơi nhà
I Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835-1909)
- Quê ở thôn Vị Hạ xã Yên Đổ nay thuộc xã Trung Lương – Bình Lục – Hà Nam.
- Lúc nhỏ tên là Thắng nhà nghèo thông minh học giỏi.
- Sau đó ông mới đi thi và đỗ đầu cả 3 kì: Hương-Hội –Đình.
Ông được đặt tên “Tam Nguyên Yên Đổ”
- Ông làm quan được khoảng 10 năm thì cáo quan về ở ẩn.
=> Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc.
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được sáng tác trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn
b) Thể loại:
Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
c) Đọc và giải thích từ khó.
* Đọc.
* Giải thích từ khó
d) Bố cục ( 3 phần )
- Phần 1: (câu thơ đầu) Lời chào mời hồ hởi.
- Phần 2: (6 câu tiếp theo) Hoàn cảnh và tình huống tiếp bạn.
- Phần 3: (câu thơ cuối) Khẳng định tình bạn chân thành.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Câu thơ đầu: Lời chào mời hồ hởi.
- Cụm từ “ đã bấy lâu nay ” Thời gian rất lâu rồi, không được xác định một cách rõ ràng.
- Tác giả gọi bạn bằng “ bác” sự gần gũi, thành kính tôn trọng bạn của mình.
=> Câu thơ không chỉ là 1 thông báo bạn đến chơi nhà mà còn là 1 tiếng gieo vui đầy hồ hởi, phấn khởi của tác giả.
2. 6 câu thơ tiếp: Hoàn cảnh và tình huống tiếp bạn.
+ Trẻ đi vắng không có người để sai bảo.
+ Chợ xa không thể đi mua được.
+ Cá - ao sâu nước đầy khó bắt.
+ Gà – vườn rông, rào thưa khó đuổi bắt.
+ Có cải, có cà, có bầu, có mướp - nhưng thứ thì chưa ra cây, thứ thì mới nụ, thứ thì mới hoa không thể ăn được.
=> Tất cả đều có nhưng cũng như không đều ở dạng tiềm ẩn chưa sử dụng được.
+ Trầu không có Một nghi lễ tiếp khách tối thiểu cũng không có.
Thể hiện sự nói quá, cường điệu hóa sự thiếu thốn của mình.
3. Câu thơ cuối: Khẳng định tình bạn chân thành.
Cụm từ “ ta với ta” - hai người tác giả và bạn của mình. thể hiện tình bạn chân thành, ấm áp bền chặt không màng đến của cải vật chất.
Câu hỏi thảo luận:
So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” của bà Huyện Thanh Quan với cụm từ “ta với ta ‘ trong bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?
* Giống nhau:
- Trực tiếp thể hiện cảm xúc tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Đều gợi mở dư ba cho người đọc.
* Khác nhau;
- “ Qua đèo ngang” 2 từ “ta” nhưng chỉ 1 người, 1 tâm trạng,đó là bà Huyện Thanh Quan với cái bóng của bà. nỗi cô đơn thăm thẳm không thể chia sẻ cùng ai giữa cảnh mây trời non nước bao la.
- “Bạn đến chơi nhà” 2 từ “ta” chỉ Nguyễn Khuyến và bạn của mình cùng chung 1 tâm trạng mừng vui vi lâu ngày mới gặp nhau.
Nguyễn Khuyến là một người hồn nhiên, dân dã, trong sáng. Đối với bạn bè chân thành, ấm áp, bền chặt. Bài thơ diễn tả được niềm hân hoan, tinh thần tự tin phấn chấn khi bạn đến chơi, là cảm xúc chân thành hồn nhiên của tình bạn bè.
III. Tổng kết
1. Nội dung.
Ca ngợi tình bạn bè chân thành dân dã, cảm động của Nguyễn Khuyến.
2. Nghệ thuật.
-Tạo tình huống bất ngờ thú vị.
- Lời thơ thuần nôm giản dị, tự nhiên.
- Giọng thơ hóm hỉnh.
Văn bản
NGUYỄN KHUYẾN
Bạn đến chơi nhà
I Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835-1909)
- Quê ở thôn Vị Hạ xã Yên Đổ nay thuộc xã Trung Lương – Bình Lục – Hà Nam.
- Lúc nhỏ tên là Thắng nhà nghèo thông minh học giỏi.
- Sau đó ông mới đi thi và đỗ đầu cả 3 kì: Hương-Hội –Đình.
Ông được đặt tên “Tam Nguyên Yên Đổ”
- Ông làm quan được khoảng 10 năm thì cáo quan về ở ẩn.
=> Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc.
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được sáng tác trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn
b) Thể loại:
Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
c) Đọc và giải thích từ khó.
* Đọc.
* Giải thích từ khó
d) Bố cục ( 3 phần )
- Phần 1: (câu thơ đầu) Lời chào mời hồ hởi.
- Phần 2: (6 câu tiếp theo) Hoàn cảnh và tình huống tiếp bạn.
- Phần 3: (câu thơ cuối) Khẳng định tình bạn chân thành.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Câu thơ đầu: Lời chào mời hồ hởi.
- Cụm từ “ đã bấy lâu nay ” Thời gian rất lâu rồi, không được xác định một cách rõ ràng.
- Tác giả gọi bạn bằng “ bác” sự gần gũi, thành kính tôn trọng bạn của mình.
=> Câu thơ không chỉ là 1 thông báo bạn đến chơi nhà mà còn là 1 tiếng gieo vui đầy hồ hởi, phấn khởi của tác giả.
2. 6 câu thơ tiếp: Hoàn cảnh và tình huống tiếp bạn.
+ Trẻ đi vắng không có người để sai bảo.
+ Chợ xa không thể đi mua được.
+ Cá - ao sâu nước đầy khó bắt.
+ Gà – vườn rông, rào thưa khó đuổi bắt.
+ Có cải, có cà, có bầu, có mướp - nhưng thứ thì chưa ra cây, thứ thì mới nụ, thứ thì mới hoa không thể ăn được.
=> Tất cả đều có nhưng cũng như không đều ở dạng tiềm ẩn chưa sử dụng được.
+ Trầu không có Một nghi lễ tiếp khách tối thiểu cũng không có.
Thể hiện sự nói quá, cường điệu hóa sự thiếu thốn của mình.
3. Câu thơ cuối: Khẳng định tình bạn chân thành.
Cụm từ “ ta với ta” - hai người tác giả và bạn của mình. thể hiện tình bạn chân thành, ấm áp bền chặt không màng đến của cải vật chất.
Câu hỏi thảo luận:
So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” của bà Huyện Thanh Quan với cụm từ “ta với ta ‘ trong bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?
* Giống nhau:
- Trực tiếp thể hiện cảm xúc tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Đều gợi mở dư ba cho người đọc.
* Khác nhau;
- “ Qua đèo ngang” 2 từ “ta” nhưng chỉ 1 người, 1 tâm trạng,đó là bà Huyện Thanh Quan với cái bóng của bà. nỗi cô đơn thăm thẳm không thể chia sẻ cùng ai giữa cảnh mây trời non nước bao la.
- “Bạn đến chơi nhà” 2 từ “ta” chỉ Nguyễn Khuyến và bạn của mình cùng chung 1 tâm trạng mừng vui vi lâu ngày mới gặp nhau.
Nguyễn Khuyến là một người hồn nhiên, dân dã, trong sáng. Đối với bạn bè chân thành, ấm áp, bền chặt. Bài thơ diễn tả được niềm hân hoan, tinh thần tự tin phấn chấn khi bạn đến chơi, là cảm xúc chân thành hồn nhiên của tình bạn bè.
III. Tổng kết
1. Nội dung.
Ca ngợi tình bạn bè chân thành dân dã, cảm động của Nguyễn Khuyến.
2. Nghệ thuật.
-Tạo tình huống bất ngờ thú vị.
- Lời thơ thuần nôm giản dị, tự nhiên.
- Giọng thơ hóm hỉnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)