Bài 8. Bạn đến chơi nhà

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phúc | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 7
Giáo viên
Ngyễn Hữu Phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan)
- Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
Tiết 30. Văn bản
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả:
? Em hãy nêu một vài nét chính về tác giả Nguyễn Khuyến.
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835-1909)
- Quê: Vị Hạ- Yên Đỗ- Bình Lục- Hà Nam.
- Còn được gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ.
- Là một nhà thơ lớn của dân tộc.
? Cho biết hoàn cảnh ra đòi của bài thơ?
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835-1909)
- Quê: Vị Hạ- Yên Đỗ- Bình Lục- Hà Nam.
- Còn được gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ.
- Là một nhà thơ lớn của dân tộc.

2. Tác phẩm:
- Được viết khi ông cáo quan về quê ở ẩn.
II- Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Thể thơ:
- Thất ngôn bát cú Đường Luật
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!

III- Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu sự việc:
- “Đã bấy lâu nay bác tới nhà”.
? Câu thơ đầu cho ta thấy điều gì?
1. Giới thiệu sự việc:

- Đã bấy lâu nay: Thời gian (lâu rồi)
- …bác… Xưng hô thân mật, tôn trọng.
=> Lời chào, sự vui mừng, phấn khởi khi bạn đến chơi nhà.
2. Gia cảnh của nhà thơ:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

? Hoàn cảnh của nhà thơ khi tiếp khách có gì đặc biệt ?
2. Hoàn cảnh của nhà thơ:
- Trẻ…vắng, chợ…xa.
- Ao sâu nước cả Vườn rộng rào thưa,
khôn chài cá khó đuổi gà.
- Cải chửa ra cây, Bầu vừa rụng rốn,
cà mới nụ mướp đương hoa.
- …trầu không có,
* NT: Phép đối, liệt kê, tạo tình huống đặc biệt.
=> Cố tình tạo hoàn cảnh nghèo, thiếu thốn về vật chất bằng giọng cười đùa hóm hỉnh.
3. Quan niệm về tình bạn:
“ Bác đến chơi đây ta với ta. ”
Nhóm 1: Câu thơ cuối và riêng cụm từ ta với ta nói lên
điều gì?
Nhóm 2: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?
Nhóm 3: Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về
tình bạn của nhà thơ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
3. Quan niệm về tình bạn:
…ta với ta…
Sử dụng đại từ, quan hệ từ.
=> Tình bạn chân thành, thắm thiết, quý hơn vật chất.
IV- Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

IV- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Phép đối, liệt kê.
- Sử dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
- Tạo tình huống đặc biệt.
2. Nội dung:
(Ghi nhớ sgk)
Hướng dẫn T? H?C:
- Học thuộc bài thơ, tỡm thờm m?t s? b�i tho khỏc vi?t v? tỡnh b?n c?a Nguy?n Khuy?n v� cỏc nh� tho khỏc.
- N?m ngh? thu?t, n?i dung b�i tho
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- So?n b�i: d?c thờm Xa ng?m thỏc nỳi Lu
+ Tỡm hi?u tỏc gi?, tỏc ph?m
+ Tr? l?i cỏc cõu h?i trong SGK.
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)