Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Oanh |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh lớp 7A3
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ: Qua đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan)
và phân tích hai câu thơ cuối
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
I. Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc:
2. Chú thích:
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
+ Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835 -1909), Quê: Vị Hạ-Yên Đổ (nay là Trung Lương-Bình Lục-Hà Nam) Từng đỗ đầu ba kì thi:Hương, Hội, Đình nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ
Là nhà thơ lớn của dân tộc, được mệnh danh là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam.
Phong cách:
Đằm thắm, đôn hậu và không kém phần hóm hỉnh, sâu sắc.
Hòm đựng sắc phong do nhà vua ban
Hòm sách, ống quyển Nguyễn Khuyến
sử dụng khi thi Đình, thi Hương
Cổng vào từ đường Nguyễn Khuyến
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi
1.Đọc:
2. Chú thích
+ Văn bản:
Xuất xứ:
- Sáng tác khi nhà thơ cáo quan về sống ở quê.
Thể thơ:
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
3. Bố cục:
3 phần (1+6+1)
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích:
1. Thái độ của tác giả khi bạn đến chơi nhà.
+Xưng hô:
- Bác.
->Tôn trọng, thân mật, gần gũi, thân tình, không khách khí.
+Thời gian:
-Đã bấy lâu nay.
->Gợi sự xa cách, nhớ mong được gặp bạn, chờ đợi bạn đến chơi
=>Thái độ mừng rỡ, xúc động, niềm nở, hồ hởi, phấn khởi khi bạn đến chơi nhà.
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
2. Hoàn cảnh tiếp bạn:
- Trẻ: -Vắng
Chợ: - Xa
Ao: - Cá: Khôn chài
Vườn: - Gà: Khó đuổi
-Bầu: Vừa rụng rốn
- Cải: Chửa ra cây
-Mướp: Đương hoa
- Cà: Mới nụ
- Trầu: Không có
-> Nghệ thuật liệt kê ( gợi sự phong phú,sung túc); phó từ phủ định và thời gian (moị thứ chưa đến thời vụ, chưa sử dụng được) -> Gia chủ có rất nhiều thứ nhưng hóa ra lại chẳng có gì để tiếp bạn.
->Phép nói quá ->Tác giả cố tình dựng lên tình huống, hoàn cảnh khó xử-> Tạo nụ cười vui hóm hỉnh, tế nhị mà sâu sắc để phân bua với bạn về cảnh sống đạm bạc, dân dã, bình dị, thanh bạch của mình-> Thể hịên tâm hồn thanh cao của nhà thơ.
3, Khẳng định tình cảm bạn bè:
Bác đến chơi: Khẳng định lại một lần nữa sự vui mừng, phấn khởi khi bạn đến chơi nhà.
Ta với ta: -> Sử dụng một đại từ nhưng chỉ hai đối tượng->Sự gắn bó, hoà đồng, hai mà như một
Tác giả biến không (vật chất) thành có (tinh thần); biến thiếu thành đủ; tình thế khó xử thành sự thi vị: đón tiếp bạn bằng bữa tiệc tinh thần đầy cảm động-> Tình bạn thật chân thành,gắn bó thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện vật chất.
? Tâm hồn thanh cao giản dị, sự hiếu khách của nhà thơ
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; ngôn ngữ giản dị, vui tươi, hóm hỉnh; phép liệt kê, nói quá...
2.Nội dung:
-Thể hiện tình bạn chân thành,thắm thiết và tâm hồn giản dị, thanh cao của nhà thơ.
* Ghi nhớ: SGK/ 105
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Theo em có gì khác nhau trong cụm từ: " Ta với ta" ở bài thơ này với bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan?
III. Luyện tập
Sau phu?t chia li
- Ngụn ngu~ ba?c ho?c
uyờn ba?c
- Su? du?ng tu` Ha?n
Viờ?t vo?i ca?c diờ?n ti?ch,
diờ?n cụ? mang y?
nghi~a tuo?ng trung
Bạn đến chơi nhà
- Ngôn ngữ đời thường
mộc mạc,giản dị
- Sử dụng từ thuần Việt
III. Luyện tập
Ngôn ngữ bài thơ: " Bạn đến chơi nhà" có gì khác so
với ngôn ngữ ở đoạn thơ: " Sau phút chia li"đã học ?
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 7A3!
và các em học sinh lớp 7A3
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ: Qua đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan)
và phân tích hai câu thơ cuối
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
I. Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc:
2. Chú thích:
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
+ Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835 -1909), Quê: Vị Hạ-Yên Đổ (nay là Trung Lương-Bình Lục-Hà Nam) Từng đỗ đầu ba kì thi:Hương, Hội, Đình nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ
Là nhà thơ lớn của dân tộc, được mệnh danh là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam.
Phong cách:
Đằm thắm, đôn hậu và không kém phần hóm hỉnh, sâu sắc.
Hòm đựng sắc phong do nhà vua ban
Hòm sách, ống quyển Nguyễn Khuyến
sử dụng khi thi Đình, thi Hương
Cổng vào từ đường Nguyễn Khuyến
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi
1.Đọc:
2. Chú thích
+ Văn bản:
Xuất xứ:
- Sáng tác khi nhà thơ cáo quan về sống ở quê.
Thể thơ:
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
3. Bố cục:
3 phần (1+6+1)
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích:
1. Thái độ của tác giả khi bạn đến chơi nhà.
+Xưng hô:
- Bác.
->Tôn trọng, thân mật, gần gũi, thân tình, không khách khí.
+Thời gian:
-Đã bấy lâu nay.
->Gợi sự xa cách, nhớ mong được gặp bạn, chờ đợi bạn đến chơi
=>Thái độ mừng rỡ, xúc động, niềm nở, hồ hởi, phấn khởi khi bạn đến chơi nhà.
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
2. Hoàn cảnh tiếp bạn:
- Trẻ: -Vắng
Chợ: - Xa
Ao: - Cá: Khôn chài
Vườn: - Gà: Khó đuổi
-Bầu: Vừa rụng rốn
- Cải: Chửa ra cây
-Mướp: Đương hoa
- Cà: Mới nụ
- Trầu: Không có
-> Nghệ thuật liệt kê ( gợi sự phong phú,sung túc); phó từ phủ định và thời gian (moị thứ chưa đến thời vụ, chưa sử dụng được) -> Gia chủ có rất nhiều thứ nhưng hóa ra lại chẳng có gì để tiếp bạn.
->Phép nói quá ->Tác giả cố tình dựng lên tình huống, hoàn cảnh khó xử-> Tạo nụ cười vui hóm hỉnh, tế nhị mà sâu sắc để phân bua với bạn về cảnh sống đạm bạc, dân dã, bình dị, thanh bạch của mình-> Thể hịên tâm hồn thanh cao của nhà thơ.
3, Khẳng định tình cảm bạn bè:
Bác đến chơi: Khẳng định lại một lần nữa sự vui mừng, phấn khởi khi bạn đến chơi nhà.
Ta với ta: -> Sử dụng một đại từ nhưng chỉ hai đối tượng->Sự gắn bó, hoà đồng, hai mà như một
Tác giả biến không (vật chất) thành có (tinh thần); biến thiếu thành đủ; tình thế khó xử thành sự thi vị: đón tiếp bạn bằng bữa tiệc tinh thần đầy cảm động-> Tình bạn thật chân thành,gắn bó thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện vật chất.
? Tâm hồn thanh cao giản dị, sự hiếu khách của nhà thơ
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; ngôn ngữ giản dị, vui tươi, hóm hỉnh; phép liệt kê, nói quá...
2.Nội dung:
-Thể hiện tình bạn chân thành,thắm thiết và tâm hồn giản dị, thanh cao của nhà thơ.
* Ghi nhớ: SGK/ 105
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Theo em có gì khác nhau trong cụm từ: " Ta với ta" ở bài thơ này với bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan?
III. Luyện tập
Sau phu?t chia li
- Ngụn ngu~ ba?c ho?c
uyờn ba?c
- Su? du?ng tu` Ha?n
Viờ?t vo?i ca?c diờ?n ti?ch,
diờ?n cụ? mang y?
nghi~a tuo?ng trung
Bạn đến chơi nhà
- Ngôn ngữ đời thường
mộc mạc,giản dị
- Sử dụng từ thuần Việt
III. Luyện tập
Ngôn ngữ bài thơ: " Bạn đến chơi nhà" có gì khác so
với ngôn ngữ ở đoạn thơ: " Sau phút chia li"đã học ?
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 7A3!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)