Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duyên |
Ngày 28/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Bài 8 tiết 30
I. Tìm hiểu chung văn bản
Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909), quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. (còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ).
Là nhà thơ làng cảnh kiệt xuất, nổi tiếng với 3 bài thơ: Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu.
Phong cách thơ trào phúng, trữ tình.
Tác phẩm: Là bài thơ hay nhất viết về tình bạn.
3. Giải nghĩa từ:
Nước cả: nước lớn, nước đầy.
Khôn: khó thực hiện.
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
( Cổng Môn Tử Môn )
Cổng vào Từ Đường
Từ Đường Nguyễn Khuyến
Hòm sắc phong do nhà vua ban cho
Hòm sách, ống quyển thi Đình, thi Hương.
II. Đọc - Hiểu cấu trúc bài thơ
1. Đọc: Ngắt nhịp 4/3 riêng câu 7 (4/1/2)
2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
- Hiệp vần cuối câu 1. 2. 4. 6. 8.
- Luật trắc
- Đối: câu 3 với câu 4
câu 5 với câu 6
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rộng rốn, mướp đương hoa (6)
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7)
Bác đến chơi đây, ta với ta! (8)
Phần 2
Phần 3
Phần 1
vần
đối nhau
2 câu đề
đối nhau
2 câu thực
2 câu luận
2 câu kết
vần
vần
vần
vần
niêm
niêm
niêm
Thể thất ngôn bát cú - luật trắc:
3. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Xuất xứ: luật thơ có từ đời Đường (618-907) ở Trung Quốc.
Thơ Đường luật - thể thất ngôn bát cú
- Số câu: một bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Vần: gieo ở chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (chỉ có vần bằng).
- Đối: câu 3- 4 đối câu, đối ý, đối thanh, đối từ loại.
câu 5 - 6 nhằm nổi bật ý tứ và thanh điệu
- Luật: bằng
trắc
- Căn cứ vào chữ thứ 2 của câu 1.
- Thanh bằng - Luật bằng
- Thanh trắc - Luật trắc
- Kết cấu: 4 cặp câu.
+ 2 câu đề : mở đề và bắt đầu mở ý.
+ 2 câu thực : miêu tả cụ thể tình.
cảnh.
sự vật.
+ 2 câu luận : bàn luận và nhận xét.
+ 2 câu kết : khép bài thơ bằng những ý kết luận.
Câu hỏi thảo luận
Bài thơ Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác về hình thức so với bài thơ Qua Đèo Ngang?
Giống
về số câu, số chữ, cách hiệp vần, đối thanh, đối ý.
Khác
Phá bỏ ràng buộc
về bố cục(2/2/2/2)
đề - thực - luận - kết
? Tạo ra một kết cấu độc đáo gồm 3 phần (1/6/1).
Bố cục:3 phần:
1. Câu đầu: lời chào chân thành.
2. Sáu câu tiếp:
Tình huống và khả năng tiếp bạn
3. Câu cuối: khẳng định tình bạn chân thành.
III. Đọc hiểu văn bản
1. Lời chào chân thành
Đã bấy lâu nay,
Bác tới nhà.
Tiếng reo vui,
lời chào hồ hởi thân tình
? Vui mừng, quí mến, trân trọng.
2. Tình huống và khă năng tiếp bạn
- Trẻ đi vắng ? không có người sai bảo.
- Chợ ở xa ? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
- có cá, có gà nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
- có cải, có cà, có bầu, có mướp nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
-> Nguyễn Khuyến rất muốn tiếp bạn chu đáo nhưng lại không có gì để tiếp đãi cả.
đầu trò tiếp khách trầu không có
Sự thiếu thốn, đạm bạc được nói quá, cường điệu đến mức tối đa, đối lập với cái giàu có, sang trọng giả tưởng cũng được nói quá, cường điệu không kém là yếu tố tạo ra nụ cười hóm hỉnh và thân mật, tế nhị mà sâu sắc.
Nghệ thuật đòn bẩy tài tình.
Khẳng định tình bạn đậm đà, thắm thiết
Bác đến chơi đây ta với ta
Khẳng định chiều sâu của tình bạn:
Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
III. Tổng kết
Nội dung:
Ca ngợi tình bạn đậm đà, chân thành thắm thiết, dân dã mà cảm động.
Nghệ thuật
Tạo tình huống bất ngờ, thú vị.
Lời thơ thuần Nôm, giản dị, tự nhiên.
Giọng thơ hóm hỉnh.
Đối về bố cục.
* Ghi nhớ SGK T105
IV. Luyện tập
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?
"Ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi chỉ có một mình đối diện với chính mình ở nơi hoang vắng.
-> Bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
"Ta với ta" trong Bạn đến chơi nhà là tác giả và bạn, tuy hai mà một, đó là tình bạn chân thành, cảm động vượt lên mọi thứ vật chất.
-> Bộc lộ niềm vui mừng, phấn khởi của đôi bạn già.
V. Bài tập về nhà
Học thuộc lòng bài thơ,
Làm bài tập còn lại trong SGK.
PBCN về bài thơ.
Chuẩn bị bài sau.
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Nguyễn Khuyến
Bài 8 tiết 30
I. Tìm hiểu chung văn bản
Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909), quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. (còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ).
Là nhà thơ làng cảnh kiệt xuất, nổi tiếng với 3 bài thơ: Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu.
Phong cách thơ trào phúng, trữ tình.
Tác phẩm: Là bài thơ hay nhất viết về tình bạn.
3. Giải nghĩa từ:
Nước cả: nước lớn, nước đầy.
Khôn: khó thực hiện.
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
( Cổng Môn Tử Môn )
Cổng vào Từ Đường
Từ Đường Nguyễn Khuyến
Hòm sắc phong do nhà vua ban cho
Hòm sách, ống quyển thi Đình, thi Hương.
II. Đọc - Hiểu cấu trúc bài thơ
1. Đọc: Ngắt nhịp 4/3 riêng câu 7 (4/1/2)
2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
- Hiệp vần cuối câu 1. 2. 4. 6. 8.
- Luật trắc
- Đối: câu 3 với câu 4
câu 5 với câu 6
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rộng rốn, mướp đương hoa (6)
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7)
Bác đến chơi đây, ta với ta! (8)
Phần 2
Phần 3
Phần 1
vần
đối nhau
2 câu đề
đối nhau
2 câu thực
2 câu luận
2 câu kết
vần
vần
vần
vần
niêm
niêm
niêm
Thể thất ngôn bát cú - luật trắc:
3. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Xuất xứ: luật thơ có từ đời Đường (618-907) ở Trung Quốc.
Thơ Đường luật - thể thất ngôn bát cú
- Số câu: một bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Vần: gieo ở chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (chỉ có vần bằng).
- Đối: câu 3- 4 đối câu, đối ý, đối thanh, đối từ loại.
câu 5 - 6 nhằm nổi bật ý tứ và thanh điệu
- Luật: bằng
trắc
- Căn cứ vào chữ thứ 2 của câu 1.
- Thanh bằng - Luật bằng
- Thanh trắc - Luật trắc
- Kết cấu: 4 cặp câu.
+ 2 câu đề : mở đề và bắt đầu mở ý.
+ 2 câu thực : miêu tả cụ thể tình.
cảnh.
sự vật.
+ 2 câu luận : bàn luận và nhận xét.
+ 2 câu kết : khép bài thơ bằng những ý kết luận.
Câu hỏi thảo luận
Bài thơ Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác về hình thức so với bài thơ Qua Đèo Ngang?
Giống
về số câu, số chữ, cách hiệp vần, đối thanh, đối ý.
Khác
Phá bỏ ràng buộc
về bố cục(2/2/2/2)
đề - thực - luận - kết
? Tạo ra một kết cấu độc đáo gồm 3 phần (1/6/1).
Bố cục:3 phần:
1. Câu đầu: lời chào chân thành.
2. Sáu câu tiếp:
Tình huống và khả năng tiếp bạn
3. Câu cuối: khẳng định tình bạn chân thành.
III. Đọc hiểu văn bản
1. Lời chào chân thành
Đã bấy lâu nay,
Bác tới nhà.
Tiếng reo vui,
lời chào hồ hởi thân tình
? Vui mừng, quí mến, trân trọng.
2. Tình huống và khă năng tiếp bạn
- Trẻ đi vắng ? không có người sai bảo.
- Chợ ở xa ? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
- có cá, có gà nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
- có cải, có cà, có bầu, có mướp nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
-> Nguyễn Khuyến rất muốn tiếp bạn chu đáo nhưng lại không có gì để tiếp đãi cả.
đầu trò tiếp khách trầu không có
Sự thiếu thốn, đạm bạc được nói quá, cường điệu đến mức tối đa, đối lập với cái giàu có, sang trọng giả tưởng cũng được nói quá, cường điệu không kém là yếu tố tạo ra nụ cười hóm hỉnh và thân mật, tế nhị mà sâu sắc.
Nghệ thuật đòn bẩy tài tình.
Khẳng định tình bạn đậm đà, thắm thiết
Bác đến chơi đây ta với ta
Khẳng định chiều sâu của tình bạn:
Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
III. Tổng kết
Nội dung:
Ca ngợi tình bạn đậm đà, chân thành thắm thiết, dân dã mà cảm động.
Nghệ thuật
Tạo tình huống bất ngờ, thú vị.
Lời thơ thuần Nôm, giản dị, tự nhiên.
Giọng thơ hóm hỉnh.
Đối về bố cục.
* Ghi nhớ SGK T105
IV. Luyện tập
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?
"Ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi chỉ có một mình đối diện với chính mình ở nơi hoang vắng.
-> Bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
"Ta với ta" trong Bạn đến chơi nhà là tác giả và bạn, tuy hai mà một, đó là tình bạn chân thành, cảm động vượt lên mọi thứ vật chất.
-> Bộc lộ niềm vui mừng, phấn khởi của đôi bạn già.
V. Bài tập về nhà
Học thuộc lòng bài thơ,
Làm bài tập còn lại trong SGK.
PBCN về bài thơ.
Chuẩn bị bài sau.
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)