Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Đặng Thị Huế |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo, cùng tất cả các em về tham dự tiết học !
? Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào ?
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Kiểm tra bài cũ
? đọc diễn cảm bài thơ "Qua đèo Ngang" ?
Tiết 30: Van bản
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
a. Tác giả:
? Quan sát chú thích và cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
Tác giả:
Nguyễn Khuyến( 1835-1909)
- Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Binh Lục, tỉnh Hà Nam. Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba ki thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
Nguyễn Khuyến cáo quan về quê ở ẩn
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
Tác giả:
Nguyễn Khuyến( 1835-1909)
Nguyễn Khuyến(1835-1909)
Quê: Thôn Vị Hạ, xã Yên đổ, tỉnh Hà Nam
Bản thân: là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả 3 ki thi ?Tam Nguyên Yên đổ
=> Lµ nhµ th¬ lín cña d©n téc.
b) Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
Khi nhà thơ cáo quan về ở ẩn
2. đọc, giải thích từ khó
đọc
- Ng?t nh?p 4/3,riờng cõu 7 ( 4/1/2)
- Chú ý: giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh
3. Thể thơ, bố cục:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú đường luật
Bạn đến chơi nhà
đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Vì sao em khẳng định như thế?
* Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 tiếng; Câu 3-4 đối nhau( Ao sâu/ vườn rộng; nước cả/ rào thưa. Khôn chài cá/ khó đuổi gà). Câu 5-6 đối nhau( Cải/ bầu; chửa ra cây/ vừa rụng rốn; cà mới nụ/ mướp đương hoa).Các câu 1-2-4-6-8 hiệp vần chân .
- Bố cục:
3 phần
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
Tác giả:
Nguyễn Khuyến( 1835-1909)
b) Tác phẩm:
2. đọc, giải thích từ khó
3. Thể thơ, bố cục:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú đường luật
- Bố cục:
3 phần
Bạn đến chơi nhà
đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
Bạn đến chơi nhà là một văn bản biểu cảm diễn tả cảm xúc của tác giả khi có bạn đến thăm. Có thể hình dung diễn biến cảm xúc đó như sau:
- Mở đầu là cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Tiếp đó là cảm xúc về gia cảnh.
Cuối cùng là cảm xúc về tình bạn.
- Em hãy sắp xếp các câu của bài theo diễn biến cảm xúc trên?
? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ này?
Cảm xúc khi bạn đến chơi: câu 1.
Cảm xúc về gia cảnh: câu2->câu 6.
- Cảm xúc về tình bạn: câu cuối
-> Không theo quy cách:
đề- thực - luận - kết
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
II. đọc - hiểu văn bản.
đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như lời nói thường - lời chào vồn vã.
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh .
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
? Cách mở đầu bài thơ có gì có gì đặc biệt? Qua đấy ta thấy tâm trạng của tác giả ntn?
- Thời gian:
đã bấy lâu nay
- Xưng hô:
bác
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như như lời nói thường - lời chào vồn vã
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh.
? Nhà thơ tiếp đãi bạn trong hoàn cảnh gia đình như thế nào?
nhưng không bắt được vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gi khi trinh bày gia cảnh của minh? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Ngay cả miếng trầu( là thứ tối thiểu thường dùng để tiếp khách ) cũng không có.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
Tác gỉa đã thậm xưng (nói quá), thi vị hoá cái nghèo- đùa vui hóm hỉnh , hài hước.
Khẳng định tấm lòng chân thành, mộc mạc với bạn
-> bày tỏ cuộc sống đạm bạc, thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của thực dân Pháp, lui về sống binh dị giua xóm làng, quê hương.
II. đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như như lời nói thường - lời chào vồn vã
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh.
nhưng không bắt được vi (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gi khi trinh bày gia cảnh của minh? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Ngay cả miếng trầu( là thứ tối thiểu thường dùng để tiếp khách ) cũng không có.
- Vậy tác gỉa cố tinh tạo ra một tinh huống, một hoàn cảnh như trên là có dụng ý gi?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
3. Cảm xúc về tinh bạn
- Ta với ta: là tôi, là bác, là hai chúng ta: tuy 2 mà 1, tuy 1 mà 2 -> Sự đồng nhất trọn vẹn giua chủ và khách.
->Mở ra tinh bạn chân thành, thắm thiết vượt lên điều kiện vật chất, điều kiện không gian và thời gian.
Tác gỉa đã thậm xưng, thi vị hoá cái nghèo - đùa vui hóm hỉnh, hài hước.
- Khẳng định tấm lòng chân thành, mộc mạc với bạn.
-> bày tỏ cuộc sống đạm bạc, thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của thực dân Pháp, lui về sống binh dị giưa xóm làng, quê hương.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như lời chào vồn vã.
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh
? Em hiểu cụm từ "ta với ta" và câu thơ thứ 8 như thế nào?
Bác đến chơi đây, ta với ta.
- Em học tập được điều gi từ tinh bạn của tác giả trong bài thơ này?
Câu hỏi thảo luận:
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
2. Theo em có gi giống và khác nhau giua cụm từ " ta với ta" ở bài này so với bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan đã học?
* Hình thức giống nhau, đều kết thúc bài thơ.
* ý nghĩa và sắc thái biểu cảm hoàn toànkhác nhau:
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
3. Cảm xúc về tình bạn
- Ta với ta: là tôi, là bác, là hai chúng ta: tuy 2 mà 1, tuy 1 mà 2 -> Sự đồng nhất trọn vẹn giua chủ và khách.
->Mở ra tình bạn chân thành, thắm thiết vượt lên điều kiện vật chất, điều kiện không gian và thời gian.
- T¸c gØa ®· thËm xng, thi vÞ ho¸ c¸i nghÌo - ®ïa vui hãm hØnh, hµi híc.
-> bµy tá cuéc sèng ®¹m b¹c, thanh b¹ch, mét t©m hån thanh cao cña mét nhµ nho khíc tõ l¬ng bæng cña thùc d©n Ph¸p, lui vÒ sèng binh dÞ gia xãm lµng, quª h¬ng.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như lời chào vồn vã.
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh.
? Những yếu tố đặc biệt về nghệ thuật đó đã thể hiện thành công nội dung nào?
? Bài thơ thành công bởi nhung yếu tố nghệ thuật nào đặc sắc?
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Cách tạo tinh huống bất ngờ, kết thúc độc đáo.
- Ngôn ngu đời thường, tự nhiên, mộc mạc, có tính biểu cảm cao.
Cách nói hóm hỉnh, thậm xưng.
Lập ý bất ngờ, thể loại điêu luyện.
2. Nội dung:
- Ca ngợi tinh bạn chân thành, thắm thiết, thuỷ chung, bất chấp mọi hoàn cảnh.
Ghi nhớ: (sgk/105)
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
IV. Luyện tập.
1. Ngôn ngu ở bài " Bạn đến chơi nhà" có gi khác với ngôn ngu ở đoạn thơ "Sau phút chia li" đã học?
(Gợi ý: Ngôn ngu ở bài thơ "Bạn đến chơi nhà" là ngôn ngu như thế nào? thường gặp ở đâu? Còn ngôn ngu ở đoạn "Sau phút chia li" như thế nào? Thường gặp ở đâu?)
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hướng dẫn về nhà
Nắm toàn bộ kiến thức của bài.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Học thuộc bài thơ, tỡm thờm m?t s? bi tho khỏc vi?t vờc tỡnh b?n c?a Nguyễn Khuyến vcỏc nh tho khỏc.
Chuẩn bị bài viết TLV số 2- ụn ki lý thuy?t van b?n bi?u c?m.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
? Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào ?
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Kiểm tra bài cũ
? đọc diễn cảm bài thơ "Qua đèo Ngang" ?
Tiết 30: Van bản
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
a. Tác giả:
? Quan sát chú thích và cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
Tác giả:
Nguyễn Khuyến( 1835-1909)
- Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Binh Lục, tỉnh Hà Nam. Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba ki thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
Nguyễn Khuyến cáo quan về quê ở ẩn
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
Tác giả:
Nguyễn Khuyến( 1835-1909)
Nguyễn Khuyến(1835-1909)
Quê: Thôn Vị Hạ, xã Yên đổ, tỉnh Hà Nam
Bản thân: là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả 3 ki thi ?Tam Nguyên Yên đổ
=> Lµ nhµ th¬ lín cña d©n téc.
b) Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
Khi nhà thơ cáo quan về ở ẩn
2. đọc, giải thích từ khó
đọc
- Ng?t nh?p 4/3,riờng cõu 7 ( 4/1/2)
- Chú ý: giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh
3. Thể thơ, bố cục:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú đường luật
Bạn đến chơi nhà
đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Vì sao em khẳng định như thế?
* Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 tiếng; Câu 3-4 đối nhau( Ao sâu/ vườn rộng; nước cả/ rào thưa. Khôn chài cá/ khó đuổi gà). Câu 5-6 đối nhau( Cải/ bầu; chửa ra cây/ vừa rụng rốn; cà mới nụ/ mướp đương hoa).Các câu 1-2-4-6-8 hiệp vần chân .
- Bố cục:
3 phần
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả- tác phẩm.
Tác giả:
Nguyễn Khuyến( 1835-1909)
b) Tác phẩm:
2. đọc, giải thích từ khó
3. Thể thơ, bố cục:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú đường luật
- Bố cục:
3 phần
Bạn đến chơi nhà
đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
Bạn đến chơi nhà là một văn bản biểu cảm diễn tả cảm xúc của tác giả khi có bạn đến thăm. Có thể hình dung diễn biến cảm xúc đó như sau:
- Mở đầu là cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Tiếp đó là cảm xúc về gia cảnh.
Cuối cùng là cảm xúc về tình bạn.
- Em hãy sắp xếp các câu của bài theo diễn biến cảm xúc trên?
? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ này?
Cảm xúc khi bạn đến chơi: câu 1.
Cảm xúc về gia cảnh: câu2->câu 6.
- Cảm xúc về tình bạn: câu cuối
-> Không theo quy cách:
đề- thực - luận - kết
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. đọc - hiểu chú thích.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
II. đọc - hiểu văn bản.
đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như lời nói thường - lời chào vồn vã.
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh .
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
? Cách mở đầu bài thơ có gì có gì đặc biệt? Qua đấy ta thấy tâm trạng của tác giả ntn?
- Thời gian:
đã bấy lâu nay
- Xưng hô:
bác
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như như lời nói thường - lời chào vồn vã
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh.
? Nhà thơ tiếp đãi bạn trong hoàn cảnh gia đình như thế nào?
nhưng không bắt được vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gi khi trinh bày gia cảnh của minh? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Ngay cả miếng trầu( là thứ tối thiểu thường dùng để tiếp khách ) cũng không có.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
Tác gỉa đã thậm xưng (nói quá), thi vị hoá cái nghèo- đùa vui hóm hỉnh , hài hước.
Khẳng định tấm lòng chân thành, mộc mạc với bạn
-> bày tỏ cuộc sống đạm bạc, thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của thực dân Pháp, lui về sống binh dị giua xóm làng, quê hương.
II. đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như như lời nói thường - lời chào vồn vã
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh.
nhưng không bắt được vi (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gi khi trinh bày gia cảnh của minh? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Ngay cả miếng trầu( là thứ tối thiểu thường dùng để tiếp khách ) cũng không có.
- Vậy tác gỉa cố tinh tạo ra một tinh huống, một hoàn cảnh như trên là có dụng ý gi?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
3. Cảm xúc về tinh bạn
- Ta với ta: là tôi, là bác, là hai chúng ta: tuy 2 mà 1, tuy 1 mà 2 -> Sự đồng nhất trọn vẹn giua chủ và khách.
->Mở ra tinh bạn chân thành, thắm thiết vượt lên điều kiện vật chất, điều kiện không gian và thời gian.
Tác gỉa đã thậm xưng, thi vị hoá cái nghèo - đùa vui hóm hỉnh, hài hước.
- Khẳng định tấm lòng chân thành, mộc mạc với bạn.
-> bày tỏ cuộc sống đạm bạc, thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của thực dân Pháp, lui về sống binh dị giưa xóm làng, quê hương.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như lời chào vồn vã.
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh
? Em hiểu cụm từ "ta với ta" và câu thơ thứ 8 như thế nào?
Bác đến chơi đây, ta với ta.
- Em học tập được điều gi từ tinh bạn của tác giả trong bài thơ này?
Câu hỏi thảo luận:
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
2. Theo em có gi giống và khác nhau giua cụm từ " ta với ta" ở bài này so với bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan đã học?
* Hình thức giống nhau, đều kết thúc bài thơ.
* ý nghĩa và sắc thái biểu cảm hoàn toànkhác nhau:
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
3. Cảm xúc về tình bạn
- Ta với ta: là tôi, là bác, là hai chúng ta: tuy 2 mà 1, tuy 1 mà 2 -> Sự đồng nhất trọn vẹn giua chủ và khách.
->Mở ra tình bạn chân thành, thắm thiết vượt lên điều kiện vật chất, điều kiện không gian và thời gian.
- T¸c gØa ®· thËm xng, thi vÞ ho¸ c¸i nghÌo - ®ïa vui hãm hØnh, hµi híc.
-> bµy tá cuéc sèng ®¹m b¹c, thanh b¹ch, mét t©m hån thanh cao cña mét nhµ nho khíc tõ l¬ng bæng cña thùc d©n Ph¸p, lui vÒ sèng binh dÞ gia xãm lµng, quª h¬ng.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên, như lời chào vồn vã.
-> Niềm xúc động, vui sướng vô hạn khi có bạn đến thăm.
2. Cảm xúc về gia cảnh.
? Những yếu tố đặc biệt về nghệ thuật đó đã thể hiện thành công nội dung nào?
? Bài thơ thành công bởi nhung yếu tố nghệ thuật nào đặc sắc?
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Cách tạo tinh huống bất ngờ, kết thúc độc đáo.
- Ngôn ngu đời thường, tự nhiên, mộc mạc, có tính biểu cảm cao.
Cách nói hóm hỉnh, thậm xưng.
Lập ý bất ngờ, thể loại điêu luyện.
2. Nội dung:
- Ca ngợi tinh bạn chân thành, thắm thiết, thuỷ chung, bất chấp mọi hoàn cảnh.
Ghi nhớ: (sgk/105)
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
IV. Luyện tập.
1. Ngôn ngu ở bài " Bạn đến chơi nhà" có gi khác với ngôn ngu ở đoạn thơ "Sau phút chia li" đã học?
(Gợi ý: Ngôn ngu ở bài thơ "Bạn đến chơi nhà" là ngôn ngu như thế nào? thường gặp ở đâu? Còn ngôn ngu ở đoạn "Sau phút chia li" như thế nào? Thường gặp ở đâu?)
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hướng dẫn về nhà
Nắm toàn bộ kiến thức của bài.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Học thuộc bài thơ, tỡm thờm m?t s? bi tho khỏc vi?t vờc tỡnh b?n c?a Nguyễn Khuyến vcỏc nh tho khỏc.
Chuẩn bị bài viết TLV số 2- ụn ki lý thuy?t van b?n bi?u c?m.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)