Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Ngọc |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về tham dự hội giảng
Môn: Ngữ văn 7
Giáo viên: Nguyễn Hữu Ngọc
Lớp 7.2
KiỂM TRA BÀI CŨ
Cho biết
tâm trạng
của tác giả
thông qua
bài thơ
“Qua Đèo
Ngang?
Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên
đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Tiết 30: Văn bản:
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
-Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Ngôi nhà Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
Bài thơ được viết bằng thể thơ nào?
2. Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật
Em hãy cho biết chủ đề của bài thơ?
-Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
3.Chủ đề:
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
2.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
3. Chủ đề:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
Hãy đọc bài thơ trên
Giọng đọc: chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh như thấp thoáng nụ cười
Nhịp thơ: 4/ 3 ; 2/2/3 . Đặc biệt câu 1 nhịp 3/ 1/ 3 và câu 7 nhịp 4/ 1/ 2
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
2.Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật
-Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
3.Chủ đề:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
4.Bố cục:
Bố cục: 1- 6- 1 khác với bài “ Qua đèo Ngang”
=> Vận dụng sáng tạo thơ Đường luật
3 phần
-Có sự sáng tạo ( 1- 6- 1)
So sánh bố cục bài thơ này với bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
- Bố cục không tuân theo qui cách: Đề -Thực - Luận - Kết mà cấu trúc (1-6-1).
+Câu đầu: cảm xúc khi bạn đến nhà.
+Sáu câu giữa: tình huống và khả năng tiếp bạn.
+Câu cuối: cảm nghĩ về tình bạn.
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Đọc câu thơ theo cách ngắt nhịp trên và nhận xét?
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
Đã lâu rồi, hôm nay, bác mới tới nhà
Em nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ này? Qua đó ta thấy tâm trạng của tác giả như thế nào?
- Lời thơ tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khả năng tiếp bạn.
-Không dễ mua sắm (chợ xa)
? Nhà thơ tiếp đãi bạn trong hoàn cảnh nào?
-Không có người sai bảo (trẻ đi vắng)
nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
-Có cá, có gà, có rau …
? Trong hoàn cảnh đó nhà thơ có gì tiếp đãi bạn?
->nhưng cũng bằng không có
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Theo em, câu này, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?Tác dụng?
Nói quá
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi trình bày tình cảnh của mình? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
Bác đến chơi đây, ta với ta !
-Em có nhận xét gì về cụm từ “Ta với ta”? Ta ở đây là chỉ ai? Qua đó muốn nói lên điều gì?
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
->Tình bạn chân thành, sâu sắc, không bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh và vật chất
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
->Tình bạn chân thành, sâu sắc, không bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh và vật chất
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ Đường luật thuần Nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
- Tình cảm bạn bè gắn bó thân thiết, tri âm, tri kỷ.
IV- Luyện tập:
* Ghi nhớ: ( sgk)
- Em hãy nhận xét giọng thơ của tác giả trong bài thơ này? Thông qua đó tác giả muốn nói điều gì?
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ Đường luật thuần Nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
Tình cảm bạn bè gắn bó thân
thiết, tri âm, tri kỷ.
IV- Luyện tập:
* Ghi nhớ: ( sgk)
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
-Tiếng nói của 2 người, thể hiện tình bạn chân thành, ấm áp, tri âm, tri kỷ
QUA ĐÈO NGANG
-Tiếng nói của một người, đối diện với chính mình, thể hiện nỗi cô đơn, nỗi buồn không ai chia sẻ
So sánh cụm từ ta với ta trong bài thơ này với bài thơ: “ Qua đèo Ngang”?
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ Đường luật thuần Nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
Tình cảm bạn bè gắn bó thân
thiết, tri âm, tri kỷ.
IV- Luyện tập:
* Ghi nhớ: ( sgk)
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
-Tiếng nói của 2 người, thể hiện tình bạn chân thành, ấm áp, tri âm, tri kỷ
QUA ĐÈO NGANG
-Tiếng nói của một người, đối diện với chính mình, thể hiện nỗi cô đơn, nỗi buồn không ai chia sẻ
Thảo luận nhóm
Hoàn thành sơ đồ tư duy
theo sơ đồ câm sau:
Nhóm 1
Nhóm 2, 3
Nhóm 4
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
->Tình bạn chân thành, sâu sắc, không bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh và vật chất
1.Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
2.Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật
3.Chủ đề:
-Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
4.Bố cục:
3 phần -Có sự sáng tạo ( 1- 6- 1)
- Lời thơ tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
III- Tổng kết:
* Ghi nhớ: ( sgk)
IV- Luyện tập:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài thơ
Nắm kỹ nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Học thuộc phần ghi nhớ SGK
Hoàn thành sơ đồ tư duy
Chuẩn bị bài mới: “Bài viết số 2” (tại lớp)
+Xem lại cách làm bài văn biểu cảm.
+Chú ý một số đề đã học.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Môn: Ngữ văn 7
Giáo viên: Nguyễn Hữu Ngọc
Lớp 7.2
KiỂM TRA BÀI CŨ
Cho biết
tâm trạng
của tác giả
thông qua
bài thơ
“Qua Đèo
Ngang?
Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên
đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Tiết 30: Văn bản:
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
-Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Ngôi nhà Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
Bài thơ được viết bằng thể thơ nào?
2. Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật
Em hãy cho biết chủ đề của bài thơ?
-Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
3.Chủ đề:
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
2.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
3. Chủ đề:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
Hãy đọc bài thơ trên
Giọng đọc: chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh như thấp thoáng nụ cười
Nhịp thơ: 4/ 3 ; 2/2/3 . Đặc biệt câu 1 nhịp 3/ 1/ 3 và câu 7 nhịp 4/ 1/ 2
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
2.Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật
-Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
3.Chủ đề:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
4.Bố cục:
Bố cục: 1- 6- 1 khác với bài “ Qua đèo Ngang”
=> Vận dụng sáng tạo thơ Đường luật
3 phần
-Có sự sáng tạo ( 1- 6- 1)
So sánh bố cục bài thơ này với bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
- Bố cục không tuân theo qui cách: Đề -Thực - Luận - Kết mà cấu trúc (1-6-1).
+Câu đầu: cảm xúc khi bạn đến nhà.
+Sáu câu giữa: tình huống và khả năng tiếp bạn.
+Câu cuối: cảm nghĩ về tình bạn.
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Đọc câu thơ theo cách ngắt nhịp trên và nhận xét?
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
Đã lâu rồi, hôm nay, bác mới tới nhà
Em nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ này? Qua đó ta thấy tâm trạng của tác giả như thế nào?
- Lời thơ tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khả năng tiếp bạn.
-Không dễ mua sắm (chợ xa)
? Nhà thơ tiếp đãi bạn trong hoàn cảnh nào?
-Không có người sai bảo (trẻ đi vắng)
nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
-Có cá, có gà, có rau …
? Trong hoàn cảnh đó nhà thơ có gì tiếp đãi bạn?
->nhưng cũng bằng không có
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Theo em, câu này, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?Tác dụng?
Nói quá
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi trình bày tình cảnh của mình? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
Bác đến chơi đây, ta với ta !
-Em có nhận xét gì về cụm từ “Ta với ta”? Ta ở đây là chỉ ai? Qua đó muốn nói lên điều gì?
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
->Tình bạn chân thành, sâu sắc, không bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh và vật chất
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
->Tình bạn chân thành, sâu sắc, không bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh và vật chất
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ Đường luật thuần Nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
- Tình cảm bạn bè gắn bó thân thiết, tri âm, tri kỷ.
IV- Luyện tập:
* Ghi nhớ: ( sgk)
- Em hãy nhận xét giọng thơ của tác giả trong bài thơ này? Thông qua đó tác giả muốn nói điều gì?
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ Đường luật thuần Nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
Tình cảm bạn bè gắn bó thân
thiết, tri âm, tri kỷ.
IV- Luyện tập:
* Ghi nhớ: ( sgk)
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
-Tiếng nói của 2 người, thể hiện tình bạn chân thành, ấm áp, tri âm, tri kỷ
QUA ĐÈO NGANG
-Tiếng nói của một người, đối diện với chính mình, thể hiện nỗi cô đơn, nỗi buồn không ai chia sẻ
So sánh cụm từ ta với ta trong bài thơ này với bài thơ: “ Qua đèo Ngang”?
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ Đường luật thuần Nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
Tình cảm bạn bè gắn bó thân
thiết, tri âm, tri kỷ.
IV- Luyện tập:
* Ghi nhớ: ( sgk)
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
-Tiếng nói của 2 người, thể hiện tình bạn chân thành, ấm áp, tri âm, tri kỷ
QUA ĐÈO NGANG
-Tiếng nói của một người, đối diện với chính mình, thể hiện nỗi cô đơn, nỗi buồn không ai chia sẻ
Thảo luận nhóm
Hoàn thành sơ đồ tư duy
theo sơ đồ câm sau:
Nhóm 1
Nhóm 2, 3
Nhóm 4
Tiết 30: văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến
I- Tìm hiểu chung:
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảm xúc khi bạn đến nhà:
2- Tình huống và khả năng tiếp bạn:
- Không người sai bảo ( Trẻ đi vắng)
- Không dễ mua sắm ( Chợ xa)
=> Mong muốn thết đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
-Có cá, có gà, có rau …
->nhưng cũng bằng không có
-trầu không có để tiếp khách
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
3- Cảm nghĩ về tình bạn:
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
->Tình bạn chân thành, sâu sắc, không bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh và vật chất
1.Tác giả:
+ Thông minh, học giỏi
+ Là nhà thơ lớn của dân tộc
2.Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật
3.Chủ đề:
-Ca ngợi tình bạn chân thành, giản dị mà cảm động
4.Bố cục:
3 phần -Có sự sáng tạo ( 1- 6- 1)
- Lời thơ tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
III- Tổng kết:
* Ghi nhớ: ( sgk)
IV- Luyện tập:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài thơ
Nắm kỹ nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Học thuộc phần ghi nhớ SGK
Hoàn thành sơ đồ tư duy
Chuẩn bị bài mới: “Bài viết số 2” (tại lớp)
+Xem lại cách làm bài văn biểu cảm.
+Chú ý một số đề đã học.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)