Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Lương Quốc Trực |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
LỚP 7E
GV Thực hiện : Lương Quốc Trực
Tiết 30
Văn bản :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
2. Chú thích
- Tác giả:
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) lúc nhỏ có tên là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn. Quê ở làng Yên Đỗ - Bình Lục - Hà Nam. Học giỏi. Đỗ đầu 3 kì thi: thi hương, thi hội, thi đình. Vì thế ông được gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ. Ông làm quan cho triều đình nhà Nguyễn hơn mười năm rồi cáo quan về ở ẩn tại quê nhà vào năm 1884.
(Sgk)
- Tác phẩm:
Bài thơ ra đời khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn tại quê nhà. Đây là bài thơ hay nhất trong chùm thơ viết về tình bạn
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- Tác giả:
(Sgk)
- Tác phẩm:
- Từ khó:
Giải nghĩa các từ : nước cả, khôn,
rốn , chửa ?
+ nước cả : nước đầy, nước lớn
+ khôn : không thể, khó, e rằng khó
+ rốn : cuống hoa, cánh hoa bao bọc.
+ chửa : chưa
- Từ khó:
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
- Thất ngôn bát cú đường luật
(chữ Nôm).
- Bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Gieo vần bằng, vần chân ở
câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Kết cấu: 1/6/1.
- Phép đối: câu 3/câu 4;
câu 5/câu 6.
- Luật trắc.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
2. Bố cục:
1
6
1
Nêu sự việc
Giải bày gia cảnh với bạn
Khẳng định lại giá trị của tình bạn
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ
3. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Lâu lắm rồi bác mới tới thăm tôi.
- Gọi bạn bằng “bác” – để tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng.
=>Câu thơ như một lời chào, diễn tả niềm xúc động vui sướng vô hạn khi gặp lại bạn.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Giải bày gia cảnh với bạn
Trẻ thời đi vắng,
chợ thời xa.
- Muốn đãi bạn cho thịnh soạn, nhưng hoàn cảnh không cho phép
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
-Mong muoán tieáp ñaõi baïn thònh soaïn nhöng khoâng thöïc hieän ñöôïc.
Cải chửa ra cây
Cà mới nụ
Mướp đương hoa
Trầu không có
- Cây nhà lá vườn rất sẵn, rất ngon lành nhưng chưa ăn được. Nghĩa là không có thức gì để tiếp bạn cả, đến cả miếng trầu cũng không có.
=> Đưa ra nhiều tình huống có vẻ rất hợp lí nhằm giải bày: nhà không có thức gì để tiếp bạn cả.
Bầu vừa rụng rốn
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
B
T
T
B
B
T
T
T
T
B
B
B
- Phép đối rất chỉnh:
+ Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn.
+ Bức tranh vườn Bùi thân thuộc, vui tươi.
+ Nếp sống thôn giã, chất phác, cần cù.
+ Cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời và tình người.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
- Phép đối rất chỉnh:
- Cường điệu sự thiếu thốn đạm bạc:
+ Đùa với bạn cho vui, cho thỏa nỗi nhớ => tự trào hóm hỉnh.
+ Khẳng định tình bạn cao khiết.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
- Cách diễn đạt linh hoạt, phong phú.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
c. Một câu kết :
Khẳng định lại giá trị của tình bạn
Bác đến chơi đây , ta với ta !
- “ Ta với ta” – ta là tôi, là bác, là hai chúng ta, không có gì cách bức nữa.
=> Tình bạn trọn vẹn, tâm giao, tri kỉ.
- Kết cấu bài thơ phá cách – khẳng định một tình bạn tri âm, tri kỉ; đôi bạn già lâu ngày gặp lại, mừng vui khôn xiết .
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
Lụt hỏi thăm bạn
“Ai lên thăm hỏi, bác Châu Cầu
Lụt lội năm nay, bác ở đâu?
Mấy ổ lợn con, rày lớn bé
Vài nong nếp cái, ngập nông sâu?...”
Khóc Dương Khuê
Bác Dương thôi đã, thôi rồi:
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta,
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm, tôi bác cùng nhau,
Kính yêu từ trước đến sau.
………………………………..
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác,
Trước ba năm gặp bác một lần.
Cầm tay hỏi hết xa gần,
Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can.”
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết :
1. Nội dung:
- Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ qua việc khắc họa tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành.
2. Nghệ thuật:
Tình huống thơ độc đáo; giọng thơ hài hước bông đùa; phép đối; kết cấu đối lập; lối nói cường điệu; ngôn ngữ mộc mạc; ý tứ sâu xa .
=> Tạo nên phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến.
=> Nguyễn Khuyến là bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết :
IV. Luyện tập:
Câu hỏi thảo luận
Theo em có gì khác nhau trong cụm
từ “ta với ta ‘’ ở bài thơ này so với
bài ‘’ Qua đèo ngang’’- Bà huyện
Thanh Quan ?
* Giống : về mặt hình thức
* Khác :
EM HÃY NHÌN TRANH VÀ ĐỌC LẠI
BÀI THƠ “ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ ”
– NGUYỄN KHUYẾN ?
?
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Sưu tầm những câu ca dao,
tục ngữ nói về tình bạn.
CA DAO,TỤC NGỮ NÓI VỀ TÌNH BẠN
- Ra đi vừa gặp bạn hiền
Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời
- Rồi mùa toóc rạ rơm khô
Bạn về quê bạn nơi mô mà tìm.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 7E
GV Thực hiện : Lương Quốc Trực
Tiết 30
Văn bản :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
2. Chú thích
- Tác giả:
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) lúc nhỏ có tên là Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn. Quê ở làng Yên Đỗ - Bình Lục - Hà Nam. Học giỏi. Đỗ đầu 3 kì thi: thi hương, thi hội, thi đình. Vì thế ông được gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ. Ông làm quan cho triều đình nhà Nguyễn hơn mười năm rồi cáo quan về ở ẩn tại quê nhà vào năm 1884.
(Sgk)
- Tác phẩm:
Bài thơ ra đời khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn tại quê nhà. Đây là bài thơ hay nhất trong chùm thơ viết về tình bạn
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- Tác giả:
(Sgk)
- Tác phẩm:
- Từ khó:
Giải nghĩa các từ : nước cả, khôn,
rốn , chửa ?
+ nước cả : nước đầy, nước lớn
+ khôn : không thể, khó, e rằng khó
+ rốn : cuống hoa, cánh hoa bao bọc.
+ chửa : chưa
- Từ khó:
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
- Thất ngôn bát cú đường luật
(chữ Nôm).
- Bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Gieo vần bằng, vần chân ở
câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Kết cấu: 1/6/1.
- Phép đối: câu 3/câu 4;
câu 5/câu 6.
- Luật trắc.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
2. Bố cục:
1
6
1
Nêu sự việc
Giải bày gia cảnh với bạn
Khẳng định lại giá trị của tình bạn
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể thơ
3. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Lâu lắm rồi bác mới tới thăm tôi.
- Gọi bạn bằng “bác” – để tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng.
=>Câu thơ như một lời chào, diễn tả niềm xúc động vui sướng vô hạn khi gặp lại bạn.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Giải bày gia cảnh với bạn
Trẻ thời đi vắng,
chợ thời xa.
- Muốn đãi bạn cho thịnh soạn, nhưng hoàn cảnh không cho phép
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
-Mong muoán tieáp ñaõi baïn thònh soaïn nhöng khoâng thöïc hieän ñöôïc.
Cải chửa ra cây
Cà mới nụ
Mướp đương hoa
Trầu không có
- Cây nhà lá vườn rất sẵn, rất ngon lành nhưng chưa ăn được. Nghĩa là không có thức gì để tiếp bạn cả, đến cả miếng trầu cũng không có.
=> Đưa ra nhiều tình huống có vẻ rất hợp lí nhằm giải bày: nhà không có thức gì để tiếp bạn cả.
Bầu vừa rụng rốn
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
B
T
T
B
B
T
T
T
T
B
B
B
- Phép đối rất chỉnh:
+ Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn.
+ Bức tranh vườn Bùi thân thuộc, vui tươi.
+ Nếp sống thôn giã, chất phác, cần cù.
+ Cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời và tình người.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
- Phép đối rất chỉnh:
- Cường điệu sự thiếu thốn đạm bạc:
+ Đùa với bạn cho vui, cho thỏa nỗi nhớ => tự trào hóm hỉnh.
+ Khẳng định tình bạn cao khiết.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
- Cách diễn đạt linh hoạt, phong phú.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
2. Phân tích
a . Một câu đề (câu 1):
Nêu sự việc
b . Sáu câu thực và luận :
Giải bày gia cảnh với bạn
c. Một câu kết :
Khẳng định lại giá trị của tình bạn
Bác đến chơi đây , ta với ta !
- “ Ta với ta” – ta là tôi, là bác, là hai chúng ta, không có gì cách bức nữa.
=> Tình bạn trọn vẹn, tâm giao, tri kỉ.
- Kết cấu bài thơ phá cách – khẳng định một tình bạn tri âm, tri kỉ; đôi bạn già lâu ngày gặp lại, mừng vui khôn xiết .
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
Lụt hỏi thăm bạn
“Ai lên thăm hỏi, bác Châu Cầu
Lụt lội năm nay, bác ở đâu?
Mấy ổ lợn con, rày lớn bé
Vài nong nếp cái, ngập nông sâu?...”
Khóc Dương Khuê
Bác Dương thôi đã, thôi rồi:
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta,
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm, tôi bác cùng nhau,
Kính yêu từ trước đến sau.
………………………………..
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác,
Trước ba năm gặp bác một lần.
Cầm tay hỏi hết xa gần,
Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can.”
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết :
1. Nội dung:
- Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ qua việc khắc họa tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành.
2. Nghệ thuật:
Tình huống thơ độc đáo; giọng thơ hài hước bông đùa; phép đối; kết cấu đối lập; lối nói cường điệu; ngôn ngữ mộc mạc; ý tứ sâu xa .
=> Tạo nên phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến.
=> Nguyễn Khuyến là bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
II. Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết :
IV. Luyện tập:
Câu hỏi thảo luận
Theo em có gì khác nhau trong cụm
từ “ta với ta ‘’ ở bài thơ này so với
bài ‘’ Qua đèo ngang’’- Bà huyện
Thanh Quan ?
* Giống : về mặt hình thức
* Khác :
EM HÃY NHÌN TRANH VÀ ĐỌC LẠI
BÀI THƠ “ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ ”
– NGUYỄN KHUYẾN ?
?
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Sưu tầm những câu ca dao,
tục ngữ nói về tình bạn.
CA DAO,TỤC NGỮ NÓI VỀ TÌNH BẠN
- Ra đi vừa gặp bạn hiền
Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời
- Rồi mùa toóc rạ rơm khô
Bạn về quê bạn nơi mô mà tìm.
Văn học
Tiết 30 :
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Quốc Trực
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)