Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn thị Vân Anh |
Ngày 28/04/2019 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
? Đọc diễn cảm bài thơ "Qua Đèo Ngang" ?
? Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào ?
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 30
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm.
a. Tác giả:
? Quan sát chú thích và cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm.
a. Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) - Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
-Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)
- Quê: Tỉnh Hà Nam.
Là người thông minh học giỏi
đỗ đầu cả ba kì thi nên còn
gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
Nguyễn Khuyến cáo quan về quê ở ẩn
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rộng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
* Thất ngôn bát cú Đường luật: Câu 3-4 đối nhau( Ao sâu/ vườn rộng; nước cả/ rào thưa. Khôn chài cá/ khó đuổi gà). Câu 5-6 đối nhau( Cải/ bầu; chửa ra cây/ vừa rụng rốn; cà mới nụ/ mướp đương hoa).Các câu 1-2-4-6-8 hiệp vần chân .
Ao sâu nước cả,
Vườn rộng rào thưa
Khôn chài cá,
khó đuổi gà .
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
Ao sâu
Vườn rộng
nước cả
rào thưa
khôn chài cá
khó đuổi gà
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu một vài đặc điểm của thể thơ đó?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
2. Bố cục:
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
- Bố cục bài thơ không tuân theo qui cách: Đề -Thực -Luận - Kết.
mà cấu trúc theo (1-6-1) câu đầu nêu cảm xúc khi bạn đến; sáu câu giữa: Tình huống và khả năng tiếp bạn; câu cuối cảm nghĩ về tình bạn.
3 phần
? Bố cục một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được chia làm mấy phần?
- Kết cấu: 1-6-1
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
2. Bố cục.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
II. Tìm hiểu văn bản.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khả năng tiếp bạn .
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
? Cách mở đầu bài thơ có gì có gì đặc biệt? Qua đấy ta thấy tâm trạng của tác giả ntn?
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2. Tình huống và khả năng tiếp bạn.
- có cá, có gà, có rau..
? Nhà thơ tiếp đãi bạntrong hoàn cảnh nào?
-Trẻ đi vắng, chợ xa
nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
-> nhưng cũng bằng không có.
? Trong hoàn cảnh đó nhà thơ có gì tiếp đãi bạn?
- Trầu không có.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2. Tình huống và khả năng tiếp bạn.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
- có cá, có gà, có rau..
?Tác giả sử dụng biện pháp NT thuật gì khi trình bày tình cảnh của mình? Tác dụng của biện pháp NT đó?
-Trẻ đi vắng, chợ xa
nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
-> nhưng cũng bằng không có.
- Trầu không có.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khă năng tiếp bạn.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối. Nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không. Tình cảm
dành cho bạn chân thành.
3. Cảm nghĩ về tình bạn .
Bác đến chơi đây, ta với ta.
-> Khẳng định chiều sâu của tình bạn. Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
- Đại từ ngôi 1 và 2: Ta
? Em có nhận xét gì về cụm từ "Ta với ta"? Ta ở đây là chỉ ai? Qua đó muốn nói lên điều gì?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi có bạn đến thăm.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi. khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khă năng tiếp bạn.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không. Tình cảm
dành cho bạn chân thành.
3. Cảm nghĩ về tình bạn .
-> Khẳng định chiều sâu của tình bạn . Cái đáng
quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ đường luật thuần nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
- Tình cảm bạn bè gắn bó thân thiết.
IV. Luyện tập.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối. Nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
? Em hãy nhận xét giọng thơ của tác giả trong bài thơ này? Thông qua đó tác giả muốn nói điều gì?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khă năng tiếp bạn
-> Mọi thứ đều có mà lại như không. Tình cảm
dành cho bạn chân thành.
3. Khẳng định tình bạn .
-> Khẳng định chiều sâu của tình bạn.
Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
III. Tổng kết.
IV. Luyện tập.
Bài 1:
? Từ câu thứ hai đến câu thứ sáu, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?
Miêu tả hoàn cảnh nghèo của mình.
B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình.
C. Không muốn tiếp đãi bạn.
D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối. Nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
- Đại từ ngôi 1 và 2:ta
Bài 2:
? Em hãy so sánh cách dùng cụm từ
"ta với ta" của Nguyễn Khuyến và cụm
từ " Ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang
của Bà Huyện Thanh Quan?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hướng dẫn về nhà
Nắm toàn bộ kiến thức của bài.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Học thuộc bài thơ.
Chuẩn bị bài viết TLV số 2.
BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
về dự giờ thăm lớp
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
? Đọc diễn cảm bài thơ "Qua Đèo Ngang" ?
? Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào ?
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 30
bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm.
a. Tác giả:
? Quan sát chú thích và cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm.
a. Tác giả:
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) - Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
-Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)
- Quê: Tỉnh Hà Nam.
Là người thông minh học giỏi
đỗ đầu cả ba kì thi nên còn
gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
Nguyễn Khuyến cáo quan về quê ở ẩn
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rộng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
* Thất ngôn bát cú Đường luật: Câu 3-4 đối nhau( Ao sâu/ vườn rộng; nước cả/ rào thưa. Khôn chài cá/ khó đuổi gà). Câu 5-6 đối nhau( Cải/ bầu; chửa ra cây/ vừa rụng rốn; cà mới nụ/ mướp đương hoa).Các câu 1-2-4-6-8 hiệp vần chân .
Ao sâu nước cả,
Vườn rộng rào thưa
Khôn chài cá,
khó đuổi gà .
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà .
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
Ao sâu
Vườn rộng
nước cả
rào thưa
khôn chài cá
khó đuổi gà
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu một vài đặc điểm của thể thơ đó?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
2. Bố cục:
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
- Bố cục bài thơ không tuân theo qui cách: Đề -Thực -Luận - Kết.
mà cấu trúc theo (1-6-1) câu đầu nêu cảm xúc khi bạn đến; sáu câu giữa: Tình huống và khả năng tiếp bạn; câu cuối cảm nghĩ về tình bạn.
3 phần
? Bố cục một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được chia làm mấy phần?
- Kết cấu: 1-6-1
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
2. Bố cục.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
II. Tìm hiểu văn bản.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khả năng tiếp bạn .
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
? Cách mở đầu bài thơ có gì có gì đặc biệt? Qua đấy ta thấy tâm trạng của tác giả ntn?
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2. Tình huống và khả năng tiếp bạn.
- có cá, có gà, có rau..
? Nhà thơ tiếp đãi bạntrong hoàn cảnh nào?
-Trẻ đi vắng, chợ xa
nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
-> nhưng cũng bằng không có.
? Trong hoàn cảnh đó nhà thơ có gì tiếp đãi bạn?
- Trầu không có.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
-Trẻ thời đi vắng
? không có người sai bảo.
- Chợ thời xa
? không dễ mua sắm thức ăn thết bạn.
- có cá, có gà
- có cải, có cà, có bầu, có mướp.
nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2. Tình huống và khả năng tiếp bạn.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không.
Tình cảm dành cho bạn chân thành.
- có cá, có gà, có rau..
?Tác giả sử dụng biện pháp NT thuật gì khi trình bày tình cảnh của mình? Tác dụng của biện pháp NT đó?
-Trẻ đi vắng, chợ xa
nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa).
-> nhưng cũng bằng không có.
- Trầu không có.
-> Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khă năng tiếp bạn.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối. Nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không. Tình cảm
dành cho bạn chân thành.
3. Cảm nghĩ về tình bạn .
Bác đến chơi đây, ta với ta.
-> Khẳng định chiều sâu của tình bạn. Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
- Đại từ ngôi 1 và 2: Ta
? Em có nhận xét gì về cụm từ "Ta với ta"? Ta ở đây là chỉ ai? Qua đó muốn nói lên điều gì?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Cảm xúc khi có bạn đến thăm.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi. khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khă năng tiếp bạn.
-> Mọi thứ đều có mà lại như không. Tình cảm
dành cho bạn chân thành.
3. Cảm nghĩ về tình bạn .
-> Khẳng định chiều sâu của tình bạn . Cái đáng
quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ đường luật thuần nôm. Lời thơ giản dị, cách nói hóm hỉnh.
2. Nội dung:
- Tình cảm bạn bè gắn bó thân thiết.
IV. Luyện tập.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối. Nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
- Đại từ ngôi 1 và 2: ta
? Em hãy nhận xét giọng thơ của tác giả trong bài thơ này? Thông qua đó tác giả muốn nói điều gì?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi.
- Lời thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường.
-> Niềm vui sướng, hồ hởi khi có bạn đến thăm.
2.Tình huống và khă năng tiếp bạn
-> Mọi thứ đều có mà lại như không. Tình cảm
dành cho bạn chân thành.
3. Khẳng định tình bạn .
-> Khẳng định chiều sâu của tình bạn.
Cái đáng quí nhất là đến với nhau bằng tấm lòng.
III. Tổng kết.
IV. Luyện tập.
Bài 1:
? Từ câu thứ hai đến câu thứ sáu, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?
Miêu tả hoàn cảnh nghèo của mình.
B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình.
C. Không muốn tiếp đãi bạn.
D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc.
- Cách tạo tình huống, cách nói lấp lửng. Phép liệt kê, phép đối. Nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui.
- Đại từ ngôi 1 và 2:ta
Bài 2:
? Em hãy so sánh cách dùng cụm từ
"ta với ta" của Nguyễn Khuyến và cụm
từ " Ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang
của Bà Huyện Thanh Quan?
Tiết 30 Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Hướng dẫn về nhà
Nắm toàn bộ kiến thức của bài.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Học thuộc bài thơ.
Chuẩn bị bài viết TLV số 2.
BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)