Bài 8. Bạn đến chơi nhà

Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Vinh | Ngày 28/04/2019 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT THẠNH HÓA
TRƯỜNG THCS THẠNH PHÚ
Giáo viên: Trần Đặng Ngọc Thảo
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
NGỮ VĂN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang
+ Xác định thể thơ.
+ Tâm trạng của tác giả ra sao khi dừng chân ở đèo Ngang ?
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
I. Tìm hiểu chung
- Nguyễn Khuyến (1835-1909) .

Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến

1. Tác giả:

Ông là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
NGUY?N KHUY?N
( L�c l�m quan)
Cổng vào Từ Đường Nguyễn Khuyến
Đường vào nhà Nguyễn Khuyến
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
I. Tìm hiểu chung
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến

1. Tác giả:


2. Đề tài:


Tình bạn



3. Bố cục:


Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng , chợ thời xa.
Ao sâu nước cả , khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa , khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây , cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn , mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Bài thơ được làm theo thể thơ nào ?


- Bài thơ theo bố cục 1- 6- 1-> Bố cục độc đáo


I. Tìm hiểu chung
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa , khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
II. Đọc – hiểu văn bản
- Câu thơ đầu :
Em nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả ở câu thơ đầu ?
Gọi bác : cách gọi thân tình không cách biệt
Câu thơ còn cho thấy thái độ của tác giả như thế nào khi bạn đến nhà ?
Vui mừng vì đã lâu mới gặp lại bạn, tiếng reo chào thân tình, thái độ niềm nở, thân mật của tác giả với bạn.
1) Nội dung
Lời chào bạn đến chơi nhà.
Theo nội dung câu thơ, đúng ra tác giả phải tiếp đãi bạn thế nào khi bạn đến chơi nhà ?
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Sáu câu thơ này thì hoàn cảnh của tác giả lại như thế nào ?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Nội dung
- Câu thơ đầu :
- Sáu câu thơ tiếp theo :
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Tác giả có ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế ?
Bộc lộ một tình bạn đậm đà, thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Nội dung
- Câu thơ đầu :
- Sáu câu thơ tiếp theo :
Giãi bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn.
- > Bộc lộ một tình bạn đậm đà, bất chấp mọi điều kiện.
Sử dụng nghệ thuật: Đối, liệt kê
+ Có đủ mọi thứ: cá, cà, cải, mướp, bầu,… song đều chưa dùng được.
+ Từ ngữ cổ: cả, khôn, chửa, đầu trò.
+ Các tính từ: Sâu, cả, rộng, thưa -> Muốn tiếp bạn bằng cây nhà lá vườn, bằng tấm chân tình song tất cả đều không có.
+ Cường điệu hoá: Giãi bày cái khó của chủ nhà, sự thiếu thốn, đạm bạc khi tiếp khách.
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Nội dung
- Câu thơ đầu :
- Sáu câu thơ tiếp theo :
- Câu thơ cuối :
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Theo em cụm từ “ ta với ta ” chỉ ai ?
Em nhận xét gì về giọng điệu câu thơ này ?
Câu thơ này thể hiện cái nhìn của tác như thế nào về tình bạn ?
Thể hiện cái nhìn thông thái, bạn với ta tuy hai mà một, niềm vui khi đón bạn vào nhà
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Nội dung
2) Nghệ thuật
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng vỡ òa ra niềm vui đồng cảm.
- Cách lập ý bất ngờ.
- Vận dụng ngôn ngữ đời thường, thể loại điêu luyện.
- Bài thơ thể hiện một quan niệm : Tình bạn quý hơn mọi vật chất
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1) Nội dung
2) Nghệ thuật
3) Ý nghĩa văn bản
- Quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
Bài thơ thể hiện quan niệm gì về tình bạn?

So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
THẢO LUẬN ĐÔI BẠN
- Cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan chỉ có một mình tác giả.
- Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn - > một tình bạn tri âm, tri kỉ.
Tiết 33: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà , tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến và các tác giả khác.
- Tiết sau HDĐT văn bản: Xa ngắm thác núi Lư
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ NHIỀU NIỀM VUI TRONG CUỘC SỐNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nguyễn Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)