Bài 8. Bạn đến chơi nhà

Chia sẻ bởi Đào Thị Lý | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NÀY
KIỂM TRA BÀI CU
1. Đọc thuộc lòng bài thơ "Qua Đèo Ngang".
2. Hãy nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan?
NGUYỄN KHUYẾN
(Lúc làm quan)
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.(6)
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7)
Bác đến chơi đây, ta với ta. (8)
(Nguyễn Khuyến)
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.(6)
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7)
Bác đến chơi đây, ta với ta. (8)
Phần 2
Phần 3
Phần 1
Bố cục: 3 ph?n
- Ph?n 1: Câu thơ đầu: Giới thiệu sự việc.
- Ph?n 2: Sáu câu thơ tiếp theo: Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi.
- Ph?n 3: Câu thơ cuối: Tình bạn thắm thiết, chân thành.
Chỉ thời gian rất lâu
không biết chính xác là bao giờ
Xung hơ th�n m?t
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta

Câu hỏi thảo luận:

Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" có điểm nào giống và khác so với bài thơ "Qua Đèo Ngang"?
Giống
Số câu, số chữ, cách hiệp vần, đối thanh, đối ý.
Khác
Phá bỏ ràng buộc về bố cục (2/2/2/2)
Đề-Thực-Luận-Kết
? Tạo ra một kết cấu độc đáo gồm 3 phần (1/6/1)

Câu hỏi thảo luận:
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.



"Ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
"Ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm.
LUYỆN TẬP:
Ngôn ngữ ở bài thơ Bạn đến chơi nhà có gì khác so với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia ly mà chúng ta đã học?
Ngôn ngữ thơ ở bài "Bạn đến chơi nhà"
- Ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, giản dị.
- Ngôn ngữ đùa vui, hóm hỉnh.
- Sử dụng từ thuần Việt.
Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích "Sau phút chia ly"
- Ngôn ngữ bác học, uyên bác.
- Sử dụng từ Hán Việt với các điển tích điển cố mang ý nghĩa tượng trưng.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)