Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn khuyến
NGUYỄN KHUYẾN
(Lúc làm quan)
Hòm sắc phong do nhà vua ban cho
Hòm sách, ống quyển thi Đình, thi Hương
1. Tác giả: Nguy?n Khuy?n (1835-1909)
- Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Ông đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Ông là nhà thơ kiệt xuất của dân tộc.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.(6)
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7)
Bác đến chơi đây, ta với ta. (8)
(Nguyễn Khuyến)
2. Tác phẩm:
a.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
b.Hoàn cảnh ra đời: Khi ông cáo quan về sống ở Yên Đổ.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1)
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.(6)
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7)
Bác đến chơi đây, ta với ta. (8)
Phần 2
Phần 3
Phần 1
- Câu thơ đầu: Ni?m vui g?p b?n
- Sáu câu thơ tiếp theo: Hoàn cảnh của tác giả khi bạn đến chơi.
- Câu thơ cuối: Quan ni?m c?a Nguy?n Khuy?n v? tình b?n.
1.Niềm vui gặp bạn
Đã bấy lâu nay,bác tới nhà,
? Thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng của tác giả đối với bạn tri âm.
2. Hoàn cảnh của tác giả khi bạn đến chơi:
- Trẻ th?i đi vắng ch? th?i xa
? Mong muốn ti?p di b?n d?y d? , t? t?.
- Ao sâu. khôn chài cá,
- Vườn rộng. khó đuổi gà.
- Cải chửa. cà mới nụ,
- Bầu vừa. mướp đương hoa
? M?i s?n v?t của gia đình d?u có nhưng không đãi bạn được.
Trầu không có
Lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có.
=> Phép đối, nói quá, ngôn ngữ thuần Việt.
=>Hoàn toàn không có gì để tiếp đãi bạn.
=> Cuộc đời thanh bạch, nếp sống dân dã, bình dị giữa xóm làng.
3. Quan niệm về tình bạn
Bác đến chơi đây,ta với ta!
? Niềm vui trọn vẹn, tình bằng hữu đậm đà thắm thiết, vượt lên trên vật chất.
Câu hỏi thảo luận:(3 phút)
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nha" của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài "Qua Đèo Ngang"của Bà Huyện Thanh Quan.
"Ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
"Ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm.
IV. LUYỆN TẬP:
Ngôn ngữ ở bài thơ Bạn đến chơi nhà có gì khác so với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia ly mà chúng ta đã học?
Ngôn ngữ thơ ở bài "Bạn đến chơi nhà"
- Ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, giản dị.
- Ngôn ngữ đùa vui, hóm hỉnh.
- Sử dụng từ thuần Việt.
Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích "Sau phút chia ly"
- Ngôn ngữ bác học, uyên bác.
- Sử dụng từ Hán Việt với các điển tích điển cố mang ý nghĩa tượng trưng.
DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng bài thơ "Bạn đến chơi nhà".
- Soạn bài thơ "Xa ngắm thác núi Lư".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)