Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Liễu |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
Đáp án:
Nội dung: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà và nỗi niềm cô quạnh, thầm lặng, nhớ nước thương nhà của tác giả.
- Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú điêu luyện, tả cảnh ngụ tình, điệp từ, điệp âm, phép đối, chơi chữ, đảo ngữ, tương phản
Tiết 30: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
NGUYỄN KHUYẾN
(Lúc làm quan)
Cổng vào Từ Đường Nguyễn Khuyến
Đường vào nhà Nguyễn Khuyến
Ngôi nhà Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Thất ngôn bát cú Đường luật.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Nguyễn Khuyến
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Cảm nghĩ về tình bạn.
Cảm xúc khi bạn đến nhà.
Tình huống và khả năng tiếp bạn.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: a/ Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?
b/ So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
0
Bài 1/a: Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?
Bài 1/b: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Ngơn ng? tho ? bi B?n d?n choi nh: Ngơn ng? d?i thu?ng m?c m?c, gi?n d?.
1a/ - Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích Sau phút chia ly: Ngôn ngữ bác học, uyên bác.
*. Khác nhau:
- “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan chỉ có một mình tác giả đang cô đơn, lẻ loi gần như tuyệt đối giữa cảnh đèo Ngang bao la, rộng lớn.
- “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ hai người đó là chủ nhà và khách. Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm cũng như một tình bạn đậm đà, thắm thiết.
1b/ *. Giống nhau:
- Cùng ở cuối bài thơ dùng để kết thúc bài thơ.
- Cùng cấu tạo 3 từ “ta với ta”.
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ NHIỀU NIỀM VUI TRONG CUỘC SỐNG.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
Đáp án:
Nội dung: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà và nỗi niềm cô quạnh, thầm lặng, nhớ nước thương nhà của tác giả.
- Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú điêu luyện, tả cảnh ngụ tình, điệp từ, điệp âm, phép đối, chơi chữ, đảo ngữ, tương phản
Tiết 30: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
NGUYỄN KHUYẾN
(Lúc làm quan)
Cổng vào Từ Đường Nguyễn Khuyến
Đường vào nhà Nguyễn Khuyến
Ngôi nhà Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn
Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Thất ngôn bát cú Đường luật.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Nguyễn Khuyến
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
Cảm nghĩ về tình bạn.
Cảm xúc khi bạn đến nhà.
Tình huống và khả năng tiếp bạn.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: a/ Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?
b/ So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
0
Bài 1/a: Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?
Bài 1/b: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Ngơn ng? tho ? bi B?n d?n choi nh: Ngơn ng? d?i thu?ng m?c m?c, gi?n d?.
1a/ - Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích Sau phút chia ly: Ngôn ngữ bác học, uyên bác.
*. Khác nhau:
- “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan chỉ có một mình tác giả đang cô đơn, lẻ loi gần như tuyệt đối giữa cảnh đèo Ngang bao la, rộng lớn.
- “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ hai người đó là chủ nhà và khách. Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm cũng như một tình bạn đậm đà, thắm thiết.
1b/ *. Giống nhau:
- Cùng ở cuối bài thơ dùng để kết thúc bài thơ.
- Cùng cấu tạo 3 từ “ta với ta”.
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ NHIỀU NIỀM VUI TRONG CUỘC SỐNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)