Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hường |
Ngày 28/04/2019 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
1/ Đọc thuộc bài thơ
2/ Cho biết tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 25 - văn bản:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Đọc - hiểu chú thích
1/ Tác giả
(SGK /104,105)
Từ đường Nguyễn Khuyến
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
I.Đọc - hiểu chú thích
2/ Tác phẩm
1/ Tác giả
(SGK /104,105)
I.Đọc hiểu chú thích
2/ Tác phẩm
a/ Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
1/ Tác giả (SGK /104,105)
Thơ Đường luật - thể thất ngôn bát cú
- Số câu: Một bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Vần: Gieo ở chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (chỉ có vần bằng).
- Đối: Câu 3- 4 đối câu, đối ý, đối thanh, đối từ loại
Câu 5 - 6 nhằm nổi bật ý tứ và thanh điệu
- Luật: bằng
trắc
- Căn cứ vào ti?ng thứ 2 của câu 1:
+ Thanh bằng - Luật bằng
+ Thanh trắc - Luật trắc
- Kết cấu: 4 cặp câu:
+ Hai câu đề: Mở đề và bắt đầu mở ý.
+ Hai câu thực : Miêu tả cụ thể tình.
cảnh.
sự vật.
+ Hai câu luận : Bàn luận và nhận xét.
+ Hai câu kết : Khép bài thơ bằng những ý kết luận.
Thể thơ thất ngôn bát cú Đưu?ng luật
Xuất xứ: Luật thơ có từ đời Đưu?ng (618-907) ở Trung Quốc.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
? Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” có gì giống và khác về mặt hình thức so với luật thơ bát cú Đường luật?
? Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” có gì giống và khác về mặt hình thức so với luật thơ bát cú Đường luật?
Giống
Về số câu, số chữ, cách hiệp vần, hiệp thanh, hiệp ý.
Khác
Phá bỏ ràng buộc về bố cục ( 2/2/2/2)
(Đề- thực –luận– kết)
Tạo ra một kết cấu mới độc đáo với 3 phần : 1 / 6 /1.
B¹n ®Õn ch¬i nhµ
NguyÔn KhuyÕn
§· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ
TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa.
Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸,
Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ
C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô,
BÇu võa rông rèn, míp ®¬ng hoa
§Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã,
B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta!
B¹n ®Õn ch¬i nhµ
NguyÔn KhuyÕn
§· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ
TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa.
Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸,
Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ
C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô,
BÇu võa rông rèn, míp ®¬ng hoa
§Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã,
B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta!
B¹n ®Õn ch¬i nhµ
NguyÔn KhuyÕn
§· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ
TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa.
Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸,
Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ
C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô,
BÇu võa rông rèn, míp ®¬ng hoa
§Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã,
B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta!
Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
Hoàn cảnh tiếp bạn
Khẳng định giá trị của tình bạn
-> Kết cấu độc đáo, sáng tạo, gồm 3 phần: 1- 6 - 1.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
I.Đọc hiểu chú thích
2/ Tác phẩm
a/ thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
b/ bố cục: 3 phần
1/ Tác giả (SGK /104,105)
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
( Nguyễn Khuyến )
II. Đọc hiểu văn bản
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,”
giọng điệu dí dỏm;
Lời chào, niềm vui, sự xúc động khi bạn đến thăm.
thời gian (lâu rồi)
xưng hô thân mật, tôn trọng.
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc - hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
trẻ = > đi vắng
chợ => xa
cá => khó bắt
gà => không bắt được
cải => chưa ra cây
cà => mới nụ
bầu => rụng rốn
mướp => đương hoa
Những thứ có sẵn - “cây nhà lá vườn”
Thức ngon, sang
Món dân dã
Có mọi thứ nhưng chưa dùng được
“Đầu trò tiếp khách, trầu không có,”
II. Đọc - hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
trẻ = > đi vắng
chợ => xa
cá => khó bắt
gà => không bắt được
cải => chưa ra cây
cà => mới nụ
bầu => rụng rốn
mướp => đương hoa
trầu => không có
II. Đọc - hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
trẻ = > đi vắng
chợ => xa
cá => khó bắt
gà => không bắt được
cải => chưa ra cây
cà => mới nụ
bầu => rụng rốn
mướp => đương hoa
trầu => không có
liệt kê, phép đối, từ ngữ hóm hỉnh;
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
liệt kê, phép đối, từ ngữ hóm hỉnh;
tạo tình huống thú vị: không có gì tiếp đãi bạn; làm nổi bật cuộc sống thanh bạch, dân dã, bình dị của nhà thơ .
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
- “Bác đến chơi đây, ta với ta!”
??? So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài“Bạn đến chơi nhà” với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang”?
Gợi ý:
- “ta với ta” chỉ mấy chủ thể?
- Tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Giống nhau:
- s? d?ng d?i t?, quan h? t?;
- c?m t?: "ta với ta";
- cùng khép lại hai bài thơ.
ta với ta
Đối diện với lòng mình, cô đơn, lẻ bóng giữa đèo núi hoang sơ
ta với ta
Sự toả sáng của tình bạn tri kỉ , cao đẹp thiêng liêng
Khác nhau:
_“Ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang” là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi đứng một mình, đối diện với chính mình nơi hoang vắng
-> Thể hiện sự cô đơn gần như tuyệt đối của chính tác giả
_“Ta với ta” trong “ Bạn đến chơi nhà” là tác giả với người bạn của mình, tuy hai mà một, thể hiện một tình bạn đậm đà , thắm thiết, chân thành
-> Bộc lộ niềm vui mừng , phấn khởi khi bạn đến chơi
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
- “Bác đến chơi đây, ta với ta!”
đại từ, quan hệ từ.
Tình bạn chân thành, đậm đà, thắm thiết
Qua tình bạn tri kỉ, chân thành của tác giả:
em hãy liên hệ cách xây
dựng tình bạn của mình?
Em có suy nghĩ gì về tình bạn
trong xã hội hiện nay? công nghệ 4.0?
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
I. Đọc hiểu chú thích
III. Ghi nhớ: SGK/105
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
I. Đọc hiểu chú thích
III. Ghi nhớ: SGK/105
IV. Luyện tập
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Có nhận định “ bạn đến chơi nhà” là bài thơ hay nhất về tình bạn? Vì sao?
Vì nó ca ngợi tình ban chân thành mộc mạc nhưng tràn ngập niềm vui.
Vì nó đã tạo ra một tình huống bất ngờ thú vị làm cho người đọc ngạc nhiên cười xòa hóm hỉnh mà sâu sắc.
Tình bạn chân thành cao cả đó được thực hiện trong hình thức thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất chặt chẽ.
2. Sưu tầm những nhận định hay về tình bạn?
Người bạn thật sự không phải người đến với bạn đầu tiên, hay người bạn biết lâu nhất.
Đó là người đến bên bạn và không bao giờ bỏ rơi bạn.
Sống trong bể ngọc kim cương
Không bằng sống giữa tình thương bạn bè
Tình bạn tươi thắm như hoa
Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần bên nhau.
“Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.”
T R A N N H A N T O N G
B A N H C H U N G B A N H G I A Y
M I N H H U E
N G U Y E N T R A I
T R I E U C O N
T I N H
L I T H U O N G K I E T
T H U O N N T I N H
Q U E M E
C O Y E M D A O
H U E
T R A I B A N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ai là tác giả của bài thơ " Thiên trường vãn vọng"?
Tác giả của bài " Đêm nay Bác không ngủ"?
Cô gái trong văn bản "Những câu hát than thân? ví mình với hình ảnh nào?
Ai là tác giả bài thơ "Sông núi nước Nam"
Điền từ vào chỗ trống:
"Nơi đây sống một người tóc bạc
Người không con mà có ..."
Điền từ vào chỗ trống:
"Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát ."
Tác giả của bài thơ "Côn Sơn ca"
Điền từ vào dấu ba chấm: "Đường vô xứ.quanh quanh. Non xanh nuo?c biờ?c nhu tranh ho?a dụ` "
Nhân vật trữ tình xuất hiện trong bài thơ : " Cái cò lặn lội bờ sông Hỡi .lấy chú tôi chăng"
Điền từ vào dấu ba chấm: "Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về . ruột đau chín chiều"
Điền từ vào dấu ba chấm: "Vì một lẽ .
Bác là Hồ Chí Minh"
Loại bánh thường xuất hiện trong ngày tết,truyền thuyết là do Lang Liêu làm?
TRO` CHOI GIA?I ễ CHU~
DẶN DÒ
Học thuộc lòng bài thơ
Viết đoạn văn (khoảng 6-8 dòng ) nêu suy nghĩ của em về tình bạn.
Chuẩn bị bài “ Chữa lỗi về quan hệ từ”
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
1/ Đọc thuộc bài thơ
2/ Cho biết tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 25 - văn bản:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Đọc - hiểu chú thích
1/ Tác giả
(SGK /104,105)
Từ đường Nguyễn Khuyến
Nguyễn Khuyến lúc làm quan
I.Đọc - hiểu chú thích
2/ Tác phẩm
1/ Tác giả
(SGK /104,105)
I.Đọc hiểu chú thích
2/ Tác phẩm
a/ Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
1/ Tác giả (SGK /104,105)
Thơ Đường luật - thể thất ngôn bát cú
- Số câu: Một bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Vần: Gieo ở chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (chỉ có vần bằng).
- Đối: Câu 3- 4 đối câu, đối ý, đối thanh, đối từ loại
Câu 5 - 6 nhằm nổi bật ý tứ và thanh điệu
- Luật: bằng
trắc
- Căn cứ vào ti?ng thứ 2 của câu 1:
+ Thanh bằng - Luật bằng
+ Thanh trắc - Luật trắc
- Kết cấu: 4 cặp câu:
+ Hai câu đề: Mở đề và bắt đầu mở ý.
+ Hai câu thực : Miêu tả cụ thể tình.
cảnh.
sự vật.
+ Hai câu luận : Bàn luận và nhận xét.
+ Hai câu kết : Khép bài thơ bằng những ý kết luận.
Thể thơ thất ngôn bát cú Đưu?ng luật
Xuất xứ: Luật thơ có từ đời Đưu?ng (618-907) ở Trung Quốc.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
(Nguyễn Khuyến)
? Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” có gì giống và khác về mặt hình thức so với luật thơ bát cú Đường luật?
? Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” có gì giống và khác về mặt hình thức so với luật thơ bát cú Đường luật?
Giống
Về số câu, số chữ, cách hiệp vần, hiệp thanh, hiệp ý.
Khác
Phá bỏ ràng buộc về bố cục ( 2/2/2/2)
(Đề- thực –luận– kết)
Tạo ra một kết cấu mới độc đáo với 3 phần : 1 / 6 /1.
B¹n ®Õn ch¬i nhµ
NguyÔn KhuyÕn
§· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ
TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa.
Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸,
Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ
C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô,
BÇu võa rông rèn, míp ®¬ng hoa
§Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã,
B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta!
B¹n ®Õn ch¬i nhµ
NguyÔn KhuyÕn
§· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ
TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa.
Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸,
Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ
C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô,
BÇu võa rông rèn, míp ®¬ng hoa
§Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã,
B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta!
B¹n ®Õn ch¬i nhµ
NguyÔn KhuyÕn
§· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ
TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa.
Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸,
Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ
C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô,
BÇu võa rông rèn, míp ®¬ng hoa
§Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã,
B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta!
Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
Hoàn cảnh tiếp bạn
Khẳng định giá trị của tình bạn
-> Kết cấu độc đáo, sáng tạo, gồm 3 phần: 1- 6 - 1.
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa,
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
I.Đọc hiểu chú thích
2/ Tác phẩm
a/ thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
b/ bố cục: 3 phần
1/ Tác giả (SGK /104,105)
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
( Nguyễn Khuyến )
II. Đọc hiểu văn bản
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,”
giọng điệu dí dỏm;
Lời chào, niềm vui, sự xúc động khi bạn đến thăm.
thời gian (lâu rồi)
xưng hô thân mật, tôn trọng.
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc - hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
trẻ = > đi vắng
chợ => xa
cá => khó bắt
gà => không bắt được
cải => chưa ra cây
cà => mới nụ
bầu => rụng rốn
mướp => đương hoa
Những thứ có sẵn - “cây nhà lá vườn”
Thức ngon, sang
Món dân dã
Có mọi thứ nhưng chưa dùng được
“Đầu trò tiếp khách, trầu không có,”
II. Đọc - hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
trẻ = > đi vắng
chợ => xa
cá => khó bắt
gà => không bắt được
cải => chưa ra cây
cà => mới nụ
bầu => rụng rốn
mướp => đương hoa
trầu => không có
II. Đọc - hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
trẻ = > đi vắng
chợ => xa
cá => khó bắt
gà => không bắt được
cải => chưa ra cây
cà => mới nụ
bầu => rụng rốn
mướp => đương hoa
trầu => không có
liệt kê, phép đối, từ ngữ hóm hỉnh;
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
liệt kê, phép đối, từ ngữ hóm hỉnh;
tạo tình huống thú vị: không có gì tiếp đãi bạn; làm nổi bật cuộc sống thanh bạch, dân dã, bình dị của nhà thơ .
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
- “Bác đến chơi đây, ta với ta!”
??? So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài“Bạn đến chơi nhà” với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang”?
Gợi ý:
- “ta với ta” chỉ mấy chủ thể?
- Tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Giống nhau:
- s? d?ng d?i t?, quan h? t?;
- c?m t?: "ta với ta";
- cùng khép lại hai bài thơ.
ta với ta
Đối diện với lòng mình, cô đơn, lẻ bóng giữa đèo núi hoang sơ
ta với ta
Sự toả sáng của tình bạn tri kỉ , cao đẹp thiêng liêng
Khác nhau:
_“Ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang” là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi đứng một mình, đối diện với chính mình nơi hoang vắng
-> Thể hiện sự cô đơn gần như tuyệt đối của chính tác giả
_“Ta với ta” trong “ Bạn đến chơi nhà” là tác giả với người bạn của mình, tuy hai mà một, thể hiện một tình bạn đậm đà , thắm thiết, chân thành
-> Bộc lộ niềm vui mừng , phấn khởi khi bạn đến chơi
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
- “Bác đến chơi đây, ta với ta!”
đại từ, quan hệ từ.
Tình bạn chân thành, đậm đà, thắm thiết
Qua tình bạn tri kỉ, chân thành của tác giả:
em hãy liên hệ cách xây
dựng tình bạn của mình?
Em có suy nghĩ gì về tình bạn
trong xã hội hiện nay? công nghệ 4.0?
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
I. Đọc hiểu chú thích
III. Ghi nhớ: SGK/105
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ
3/ Khẳng định giá trị của tình bạn
I. Đọc hiểu chú thích
III. Ghi nhớ: SGK/105
IV. Luyện tập
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Có nhận định “ bạn đến chơi nhà” là bài thơ hay nhất về tình bạn? Vì sao?
Vì nó ca ngợi tình ban chân thành mộc mạc nhưng tràn ngập niềm vui.
Vì nó đã tạo ra một tình huống bất ngờ thú vị làm cho người đọc ngạc nhiên cười xòa hóm hỉnh mà sâu sắc.
Tình bạn chân thành cao cả đó được thực hiện trong hình thức thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất chặt chẽ.
2. Sưu tầm những nhận định hay về tình bạn?
Người bạn thật sự không phải người đến với bạn đầu tiên, hay người bạn biết lâu nhất.
Đó là người đến bên bạn và không bao giờ bỏ rơi bạn.
Sống trong bể ngọc kim cương
Không bằng sống giữa tình thương bạn bè
Tình bạn tươi thắm như hoa
Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần bên nhau.
“Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.”
T R A N N H A N T O N G
B A N H C H U N G B A N H G I A Y
M I N H H U E
N G U Y E N T R A I
T R I E U C O N
T I N H
L I T H U O N G K I E T
T H U O N N T I N H
Q U E M E
C O Y E M D A O
H U E
T R A I B A N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ai là tác giả của bài thơ " Thiên trường vãn vọng"?
Tác giả của bài " Đêm nay Bác không ngủ"?
Cô gái trong văn bản "Những câu hát than thân? ví mình với hình ảnh nào?
Ai là tác giả bài thơ "Sông núi nước Nam"
Điền từ vào chỗ trống:
"Nơi đây sống một người tóc bạc
Người không con mà có ..."
Điền từ vào chỗ trống:
"Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát ."
Tác giả của bài thơ "Côn Sơn ca"
Điền từ vào dấu ba chấm: "Đường vô xứ.quanh quanh. Non xanh nuo?c biờ?c nhu tranh ho?a dụ` "
Nhân vật trữ tình xuất hiện trong bài thơ : " Cái cò lặn lội bờ sông Hỡi .lấy chú tôi chăng"
Điền từ vào dấu ba chấm: "Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về . ruột đau chín chiều"
Điền từ vào dấu ba chấm: "Vì một lẽ .
Bác là Hồ Chí Minh"
Loại bánh thường xuất hiện trong ngày tết,truyền thuyết là do Lang Liêu làm?
TRO` CHOI GIA?I ễ CHU~
DẶN DÒ
Học thuộc lòng bài thơ
Viết đoạn văn (khoảng 6-8 dòng ) nêu suy nghĩ của em về tình bạn.
Chuẩn bị bài “ Chữa lỗi về quan hệ từ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)