Bài 8. Bạn đến chơi nhà
Chia sẻ bởi Hoàng Mai Anh |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bạn đến chơi nhà thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ tiết Ngữ Văn 7
TRƯỜNG THCS Lý Thường Kiệt
TỔ VĂN
GV thực hiện: Phan Thị Thủy
Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
D?c thu?c lịng di?n c?m bi tho "Qua Do Ngang"c?a B Huy?n Thanh Quan?
Tiết 29:
Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
(SGK/T104 – 105)
Ngõ dẫn vào từ đường
Mộ cụ Nguyễn Khuyến ở
Nam Định
Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
Từ đường Nguyễn Khuyến
2. Tác phẩm
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
(SGK/T104 – 105)
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
2. Tác phẩm
* Thề thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
->Giọng điệu reo vui, hồ hởi
=> Thể hiện sự vui mừng khi có bạn đến thăm.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Câu 2 thể hiện mong muốn gì của tác giả?
Tại sao vừa gặp bạn, tác giả đã nhắc ngay tới chợ?
Tới trẻ?
Chợ -
Trẻ -
Xa
Đi vắng
Chợ thì xa mà người đi chợ thì không có, vậy tác giả định tiếp khách bằng những thứ gì ?
Cá –
Gà -
Cải -
Cà –
Bầu –
Mướp –
Những thứ có sẵn
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Cá –
Gà -
Cải -
Cà –
Bầu –
Mướp –
Em có nhận xét gì về những thứ mà tác giả nêu ra?
Hãy giải thích tính chất “có đấy mà lại như không” của những sản vật được kể và tả trong bài?
Không bắt được
Món ngon
Nhưng
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Cá – Khó chài
Gà - khó bắt
Món dân dã
cải , cà , bầu ,
mướp
nhưng
Bầu vừa rụng rốn
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Cải - chửa ra cây
Cà – mới nụ
Bầu – vừa rụng rốn
Mướp – đương hoa
Trầu - không có
Có ý kiến cho rằng: nên hiểu câu 7 riêng trầu không thì có, ý kiến của em thế nào?
Cách nói lấp lửng ở đây có thể tạo ra 2 cách hiểu:
a. Đó là sự thật của hoàn cảnh.
b. Đó là cách nói vui về cái sự không có gì.
Em hiểu theo cách nào? nhận xét chủ nhân ngôi nhà là người ra sao?
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Theo em đây là cách nói ntn của tg?
-> cách nói quá, dí dỏm
Qua cch nĩi ?y th? hi?n tc g?a l ngu?i ntn?
=>Trọng tình nghĩa hơn vật chất và tin ở sự cao cả của tình bạn
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Chi tiết ngôn từ nào trong câu 8 đáng chú ý?
Bác đến chơi đây, ta với ta
3. Cảm xúc về tình bạn
So sánh cụm từ “Ta với ta” ở bài này so với bài Qua đèo Ngang ?
Câu hỏi thảo luận
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
120
Thảo luận nhóm
Bạn đến chơi nhà, từ ta ở vị trí trước và sau là 2 từ đồng âm
Trong bài Qua đèo Ngang, từ ta ở cả 2 vị trí chỉ là 1 từ.
Chỉ sự hoà hợp của 2 con người trong 1 tình bạn chan hoà vui vẻ.
Chỉ sự hoà hợp trong 1 nội tâm buồn)
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Một lần nữa từ “Bác” được lặp lại thể hiện điều gì?
Bác đến chơi đây, ta với ta
3. Cảm xúc về tình bạn
-Câu 8 sử dụng bpnt gì?
->Điệp đại từ
=>Tình bạn trong sáng, thiêng liêng.
Qua phân tích trên em có cảm nhận gì về tình bạn của tác giả
Mở rộng: Bài thơ cho em hiểu thêm điều gì về tình bạn ? em sẽ làm thế nào để có được tình bạn đẹp?
Gi?ng di?u dớ d?m dựa vui .
-Trẻ –vắng
Chợ – xa
=> không có món
cao sang đãi bạn
-cá - khó chài
gà - khó bắt
-cải - chưa ra cây
-cà – mới nụ...
=> không có món ăn “cây nhà lá vườn”
đãi bạn.
-Trầu
=> không có cả trầu
Cách nói phóng đại.
1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
Tiết 29 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến
2. Cảm xúc về hoàn cảnh tiếp bạn
Khái quát một số nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật cuả bài thơ?
3. Cảm xúc về tình bạn
III. Ghi nhớ
SGK/T105
Học thuộc bài thơ. Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Soạn bài “Rằm Tháng Giêng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)