Bài 8. Bài luyện tập 1
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quỳnh |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bài luyện tập 1 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 11 - Bài 8
bài luyện tập 1
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
Vật thể
I. Kiến thức cần nhớ.
Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
Vật thể
- Vật thể tự nhiên
- Vật thể nhân tạo
Chất
- Đơn chất (kim loại, phi kim)
- Hợp chất ( Vô cơ, hữu cơ )
Phân tử
- Khái niệm
- Phân tử khối
- Phân tử của đơn chất
- Phân tử của hợp chất
Nguyên tử
Nguyên tố hoá học
- Khái niệm
- Nguyên tử khối
- Khái niệm
- Ký hiệu hoá học
- Hạt nhân ( p, n) , (+)
- Lớp vỏ (e) (-)
Cách biểu diễn ký hiệu hoá học nào dưới đây không đúng.
Với nguyên tố Canxi.
Chữ (a) bé quá
Chữ (a) to quá
Phải là chữ (a) thường
Phải là chữ (a) thường
Không viết chữ hoa
Đứng trước phải là chữ in hoa
Chữ cái đầu viết chữ In hoa,
chữ cái thứ hai (nếu có)
viết bằng chữ thường
và nhỏ hơn chữ cái đầu.
BT
Click vào đây
Ca
Ca
Ca
Ca
Ca
Ca
ca
Trong số các chất sau đây hãy chỉ ra đâu là đơn chất, là hợp chất.
V
V
V
V
V
V
1. Bài tập 1. Vì sao một gam chất bất kỳ ở trạng thái Rắn, Lỏng, Khí lại có thể tích không bằng nhau. ở 3 các trạng thái trên, trạng thái nào có thể tích lớn nhất, bé nhất.
II. Bài tập.
?. Khoảng cách, khả năng chuyển động của các hạt ở từng trạng thái của chất
Giải
* Vì ở trạng thái khác nhau thì khoảng cách giữa các hạt không giống nhau.
Trạng thái: - Rắn - các hạt xếp khít nhau
- Lỏng - Các hạt xếp gần sát nhau
- Khí - Các hạt cách xa nhau
Do đó mà thể tích của chúng cũng khác nhau
* Một chất có cùng khối lượng nhưng ở các trạng thái khác nhau thì: VR < VL < VK
BT 2
2. Bài tập 2. (BT2/31) Cho sơ đồ nguyên tử magie
a. Hãy chỉ ra số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tử Magie.
b. Nêu điểm giống và khác nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi.
20+
Canxi (Ca)
12+
Magie (Mg)
Giải a. Số e = số p = 12 Số lớp e = 3 Số e lớp ngoài cùng = 2
b. * Giống. Có cùng số e ngoài cùng. * Khác. Số p, số e và số lớp e.
II. Bài tập.
3. Bài tập 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện tích âm là 11. Nguyên tử Y có số lớp e là 2, số e lớp ngoài cùng là 6.
a. Vẽ sơ đồ nguyên tử X, xác định số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của X.
b. Xác định tên, ký hiệu của nguyên tố X và Y.
c. Xác định nguyên tử khối của X và Y. X nặng hay nhẹ hơn Y, bao nhiêu lần.
d. Xác định phân tử khối và khối lượng tính ra gam của phân tử A. Biết A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử Y.
e. Phân tử A nặng hay nhẹ hơn phân tử oxi (gồm 2 nguyên tử O) , bao nhiêu lần.
II. Bài tập.
a. Sơ đồ nguyên tử.
* Số p = số e = 11
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 1
b. - Nguyên tử X có số p = 11 ? X là Natri. Ký hiệu - Na
- Nguyên tử Y. Có. Lớp 1 = 2 e
Lớp 2 = 6e
Số p = số e = 2 + 6 = 8 ? Y là Oxi. Ký hiệu - O
c. Nguyên tử khối của X = 23, Y = 16
? Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Y, bằng 23/16 lần
=
> 1
d. Phân tử khối của A. 2X + Y = 2.23 + 16 = 62 đvC
Khối lượng ra gam của phân tử A. = 62.1,66.10 -24
= 1,03.10-22 gam
e. Phân tử khối của oxi = 2. 16 = 32 đvC
Có:
Phân tử A nặng hơn phân tử oxi, bằng 1,9375 lần.
=
= 1,9375 > 1
Củng cố
Hoàn thành các đơn vị kiến thức theo sơ đồ ( mục kiến thức cần nhớ)
Xem lại các dạng bài tập liên quan dựa vào bài tập 2.
Làm các bài tập còn lại ở cuối bài SGK/31
Làm các bài tập 8.5, 8.6, 8.7 SBT/10
Tìm hiểu trước nội dung bài 9 - Công thức hoá học
bài luyện tập 1
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập
Vật thể
I. Kiến thức cần nhớ.
Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
Vật thể
- Vật thể tự nhiên
- Vật thể nhân tạo
Chất
- Đơn chất (kim loại, phi kim)
- Hợp chất ( Vô cơ, hữu cơ )
Phân tử
- Khái niệm
- Phân tử khối
- Phân tử của đơn chất
- Phân tử của hợp chất
Nguyên tử
Nguyên tố hoá học
- Khái niệm
- Nguyên tử khối
- Khái niệm
- Ký hiệu hoá học
- Hạt nhân ( p, n) , (+)
- Lớp vỏ (e) (-)
Cách biểu diễn ký hiệu hoá học nào dưới đây không đúng.
Với nguyên tố Canxi.
Chữ (a) bé quá
Chữ (a) to quá
Phải là chữ (a) thường
Phải là chữ (a) thường
Không viết chữ hoa
Đứng trước phải là chữ in hoa
Chữ cái đầu viết chữ In hoa,
chữ cái thứ hai (nếu có)
viết bằng chữ thường
và nhỏ hơn chữ cái đầu.
BT
Click vào đây
Ca
Ca
Ca
Ca
Ca
Ca
ca
Trong số các chất sau đây hãy chỉ ra đâu là đơn chất, là hợp chất.
V
V
V
V
V
V
1. Bài tập 1. Vì sao một gam chất bất kỳ ở trạng thái Rắn, Lỏng, Khí lại có thể tích không bằng nhau. ở 3 các trạng thái trên, trạng thái nào có thể tích lớn nhất, bé nhất.
II. Bài tập.
?. Khoảng cách, khả năng chuyển động của các hạt ở từng trạng thái của chất
Giải
* Vì ở trạng thái khác nhau thì khoảng cách giữa các hạt không giống nhau.
Trạng thái: - Rắn - các hạt xếp khít nhau
- Lỏng - Các hạt xếp gần sát nhau
- Khí - Các hạt cách xa nhau
Do đó mà thể tích của chúng cũng khác nhau
* Một chất có cùng khối lượng nhưng ở các trạng thái khác nhau thì: VR < VL < VK
BT 2
2. Bài tập 2. (BT2/31) Cho sơ đồ nguyên tử magie
a. Hãy chỉ ra số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tử Magie.
b. Nêu điểm giống và khác nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi.
20+
Canxi (Ca)
12+
Magie (Mg)
Giải a. Số e = số p = 12 Số lớp e = 3 Số e lớp ngoài cùng = 2
b. * Giống. Có cùng số e ngoài cùng. * Khác. Số p, số e và số lớp e.
II. Bài tập.
3. Bài tập 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện tích âm là 11. Nguyên tử Y có số lớp e là 2, số e lớp ngoài cùng là 6.
a. Vẽ sơ đồ nguyên tử X, xác định số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của X.
b. Xác định tên, ký hiệu của nguyên tố X và Y.
c. Xác định nguyên tử khối của X và Y. X nặng hay nhẹ hơn Y, bao nhiêu lần.
d. Xác định phân tử khối và khối lượng tính ra gam của phân tử A. Biết A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử Y.
e. Phân tử A nặng hay nhẹ hơn phân tử oxi (gồm 2 nguyên tử O) , bao nhiêu lần.
II. Bài tập.
a. Sơ đồ nguyên tử.
* Số p = số e = 11
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 1
b. - Nguyên tử X có số p = 11 ? X là Natri. Ký hiệu - Na
- Nguyên tử Y. Có. Lớp 1 = 2 e
Lớp 2 = 6e
Số p = số e = 2 + 6 = 8 ? Y là Oxi. Ký hiệu - O
c. Nguyên tử khối của X = 23, Y = 16
? Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Y, bằng 23/16 lần
=
> 1
d. Phân tử khối của A. 2X + Y = 2.23 + 16 = 62 đvC
Khối lượng ra gam của phân tử A. = 62.1,66.10 -24
= 1,03.10-22 gam
e. Phân tử khối của oxi = 2. 16 = 32 đvC
Có:
Phân tử A nặng hơn phân tử oxi, bằng 1,9375 lần.
=
= 1,9375 > 1
Củng cố
Hoàn thành các đơn vị kiến thức theo sơ đồ ( mục kiến thức cần nhớ)
Xem lại các dạng bài tập liên quan dựa vào bài tập 2.
Làm các bài tập còn lại ở cuối bài SGK/31
Làm các bài tập 8.5, 8.6, 8.7 SBT/10
Tìm hiểu trước nội dung bài 9 - Công thức hoá học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)