Bài 8. Bài luyện tập 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Ngọc |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bài luyện tập 1 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Các hợp chất vô cơ
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
Các hợp chất vô cơ
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
Bài 1: Em hãy phân loại các hợp chất vô cơ sau:
CO2
BaO
MgO
H2SO4
Cu(OH)2
SO3
NaHCO3
Na2SO4
H3PO4
H2S
Al(OH)3
NaCl
NaHSO4
HCl
NaOH
Ca(OH)2
Oxit
bazơ
Oxit
axit
Bazơ
Muối
Axit
+H2O
Nhiệt Phân Hủy
+Axit
+Oxit axit
+Bazơ
+Axit
+Oxit axit
+Muối
+Bazơ
+Oxit bazơ
+Muối
+Kim loại
+Axit
+Bazơ
+Oxit bazơ
+H2O
Muối
Muối
Kim loại
Chất khác
+Muèi
+Kim lo¹i
Nhiệt phân huỷ
BÀI TẬP 1
1/ OXIT :
a/ Oxit bazơ + . . . . . . . ….. Bazơ
b/ Oxit bazơ + . . . . . . . ….. muối + nước
c/ Oxit axit + . . . . . . …… axit
d/ Oxit axit + . . . . . . . …… muối + nước
e/ Oxit axit + . . . . . . . .
Nước
Axit
Nước
DD bazơ
Muối
Oxit bazơ
Oxit bazơ
Muối
2/ Bazơ :
a/ Bazơ + . . . . . . . …… muối + nước
b/ Bazơ + . . . . . . . …… muối + nước
c/ Bazơ + . . . . . . . ……. muối + bazơ
d/ Bazơ . . . . . . . ….
Oxit axit
Axit
Muối
to
Oxit bazơ + Nước
Oxit bazơ + Nước
to
BÀI TẬP 1
3. Axit :
a/ Axit + . . . . . . . ….. muối + hidro
b/ Axit + ……………….
c/ Axit + …………………
d/ Axit + . . . . . . . ……. muối + axit
Kim loại
Muối
muối + nước
muối + nước
Bazơ
Bazơ
Oxit bazơ
Oxit bazơ
muối + nước
muối + nước
4.Muối:
a/ Muối + . . . . . . . axit mới + muối mới
b/ Muối + . . . . . . . muối mới + bazơ mới
c/ Muối + . . . . . . . muối mới + muối mới
d/ Muối + . . . . . . . . muối mới + kim loại mới
axit
bazơ
muối
kim loại
Bài tập 2: Để một mẫu NaOH trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra. Khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của NaOH với: A. Oxi trong không khí
b. Hơi nước trong không khí
c. Cacbon dioxit và oxi trong không khí d. Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí
e. Cacbon đioxit trong không khí
Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học minh họa?
Bài 2:
Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:
CuO
CuSO4
CuCl2
Cu(NO3)2
Cu(OH)2
CuO
Cu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
CuO CuSO4
CuSO4 Cu(NO3)2
3. Cu(NO3)2 Cu(OH)2
4. Cu(OH)2 CuO
CuO CuCl2
6. CuCl2 Cu
+ H2SO4
+ H2O
+ Ba(NO3)2
+ BaSO4
+ 2NaOH
+ 2NaNO3
+ H2O
to
+ 2HCl
+ H2O
+ Mg
+ MgSO4
Bài tập 3:
Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch : HCl ,MgSO4, MgCl2, NaOH chứa trong 4 lọ mất nhãn.
+ Dung dịch trong lọ nào làm cho giấy quỳ tím:
-> Hóa xanh: NaOH
+ Dung dịch trong lọ nào làm không làm đổi màu giấy quỳ tím thì lọ đó chứa dung dịch MgSO4, MgCl2
1
2
3
4
-> Hóa đỏ: HCl
HCl
NaO H
Muối
- Đánh dấu mỗi lọ và lấy ra một ít hóa chất để thử.
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào 4 lọ
Bài tập 3:
Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch : HCl ,MgSO4, MgCl2, NaOH chứa trong 4 lọ mất nhãn.
- Đánh dấu mỗi lọ và lấy ra một ít hóa chất để thử.
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào 4 lọ
+ Dung dịch trong lọ nào làm cho giấy quỳ tím:
-> Hóa xanh: NaOH
+ Dung dịch trong lọ nào làm không làm đổi màu giấy quỳ tím thì lọ đó chứa dung dịch MgSO4, MgCl2
-> Hóa đỏ: HCl
- Nhỏ vài giọt BaCl2 vào hai lọ chứa dung dich muối .
BaCl2 + MgSO4 MgCl2 + BaSO4
->Còn lại MgCl2
-> Dung dịch trong lọ nào có hiện tượng kết tủa trắng là MgSO4
MgSO4
MgCl2
Bài 4: Trộn một dung dịch có hòa tan 0.2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết các PTHH
b.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c.Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Các bước giải:
Tìm số mol nCuCl2=? nNaOH=?
Viết tất cá các phương trình
Dựa vào phương trình 1 lập tỉ số :
a/ Xác định chất rắn sau khi nung là chất nào? (tìm khối lượng của chất đó )
b/ Chất tan trong nước lọc gồm chất nào? (tìm khối lượng chất đó)
1mol 2mol 1mol 2mol
Tỉ số: 0.2 0.5 => NaOH dư nên tính số mol các chất dựa vào
1 2 số mol của CuCl2
t0
Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
1mol 1mol
0.2mol <- 0.2mol
a. Khối lượng của CuO : mCuO = 0.2 x 80 =16g
b. Chất tan trong nước lọc gồm : NaCl và NaOH dư
Khối lượng của NaCl : m NaCl = 0.4 x 58.5 = 23.4g
Khối lượng của NaOH dư : m NaOH dư = (0.5 – 0.4 ) x 40 = 4g
n CuCl2 = 0.2 mol
CuCl2 + 2NaOHCu(OH)2 + 2NaCl(1)
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
Các hợp chất vô cơ
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
Bài 1: Em hãy phân loại các hợp chất vô cơ sau:
CO2
BaO
MgO
H2SO4
Cu(OH)2
SO3
NaHCO3
Na2SO4
H3PO4
H2S
Al(OH)3
NaCl
NaHSO4
HCl
NaOH
Ca(OH)2
Oxit
bazơ
Oxit
axit
Bazơ
Muối
Axit
+H2O
Nhiệt Phân Hủy
+Axit
+Oxit axit
+Bazơ
+Axit
+Oxit axit
+Muối
+Bazơ
+Oxit bazơ
+Muối
+Kim loại
+Axit
+Bazơ
+Oxit bazơ
+H2O
Muối
Muối
Kim loại
Chất khác
+Muèi
+Kim lo¹i
Nhiệt phân huỷ
BÀI TẬP 1
1/ OXIT :
a/ Oxit bazơ + . . . . . . . ….. Bazơ
b/ Oxit bazơ + . . . . . . . ….. muối + nước
c/ Oxit axit + . . . . . . …… axit
d/ Oxit axit + . . . . . . . …… muối + nước
e/ Oxit axit + . . . . . . . .
Nước
Axit
Nước
DD bazơ
Muối
Oxit bazơ
Oxit bazơ
Muối
2/ Bazơ :
a/ Bazơ + . . . . . . . …… muối + nước
b/ Bazơ + . . . . . . . …… muối + nước
c/ Bazơ + . . . . . . . ……. muối + bazơ
d/ Bazơ . . . . . . . ….
Oxit axit
Axit
Muối
to
Oxit bazơ + Nước
Oxit bazơ + Nước
to
BÀI TẬP 1
3. Axit :
a/ Axit + . . . . . . . ….. muối + hidro
b/ Axit + ……………….
c/ Axit + …………………
d/ Axit + . . . . . . . ……. muối + axit
Kim loại
Muối
muối + nước
muối + nước
Bazơ
Bazơ
Oxit bazơ
Oxit bazơ
muối + nước
muối + nước
4.Muối:
a/ Muối + . . . . . . . axit mới + muối mới
b/ Muối + . . . . . . . muối mới + bazơ mới
c/ Muối + . . . . . . . muối mới + muối mới
d/ Muối + . . . . . . . . muối mới + kim loại mới
axit
bazơ
muối
kim loại
Bài tập 2: Để một mẫu NaOH trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra. Khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của NaOH với: A. Oxi trong không khí
b. Hơi nước trong không khí
c. Cacbon dioxit và oxi trong không khí d. Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí
e. Cacbon đioxit trong không khí
Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học minh họa?
Bài 2:
Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:
CuO
CuSO4
CuCl2
Cu(NO3)2
Cu(OH)2
CuO
Cu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
CuO CuSO4
CuSO4 Cu(NO3)2
3. Cu(NO3)2 Cu(OH)2
4. Cu(OH)2 CuO
CuO CuCl2
6. CuCl2 Cu
+ H2SO4
+ H2O
+ Ba(NO3)2
+ BaSO4
+ 2NaOH
+ 2NaNO3
+ H2O
to
+ 2HCl
+ H2O
+ Mg
+ MgSO4
Bài tập 3:
Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch : HCl ,MgSO4, MgCl2, NaOH chứa trong 4 lọ mất nhãn.
+ Dung dịch trong lọ nào làm cho giấy quỳ tím:
-> Hóa xanh: NaOH
+ Dung dịch trong lọ nào làm không làm đổi màu giấy quỳ tím thì lọ đó chứa dung dịch MgSO4, MgCl2
1
2
3
4
-> Hóa đỏ: HCl
HCl
NaO H
Muối
- Đánh dấu mỗi lọ và lấy ra một ít hóa chất để thử.
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào 4 lọ
Bài tập 3:
Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch : HCl ,MgSO4, MgCl2, NaOH chứa trong 4 lọ mất nhãn.
- Đánh dấu mỗi lọ và lấy ra một ít hóa chất để thử.
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào 4 lọ
+ Dung dịch trong lọ nào làm cho giấy quỳ tím:
-> Hóa xanh: NaOH
+ Dung dịch trong lọ nào làm không làm đổi màu giấy quỳ tím thì lọ đó chứa dung dịch MgSO4, MgCl2
-> Hóa đỏ: HCl
- Nhỏ vài giọt BaCl2 vào hai lọ chứa dung dich muối .
BaCl2 + MgSO4 MgCl2 + BaSO4
->Còn lại MgCl2
-> Dung dịch trong lọ nào có hiện tượng kết tủa trắng là MgSO4
MgSO4
MgCl2
Bài 4: Trộn một dung dịch có hòa tan 0.2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết các PTHH
b.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c.Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Các bước giải:
Tìm số mol nCuCl2=? nNaOH=?
Viết tất cá các phương trình
Dựa vào phương trình 1 lập tỉ số :
a/ Xác định chất rắn sau khi nung là chất nào? (tìm khối lượng của chất đó )
b/ Chất tan trong nước lọc gồm chất nào? (tìm khối lượng chất đó)
1mol 2mol 1mol 2mol
Tỉ số: 0.2 0.5 => NaOH dư nên tính số mol các chất dựa vào
1 2 số mol của CuCl2
t0
Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
1mol 1mol
0.2mol <- 0.2mol
a. Khối lượng của CuO : mCuO = 0.2 x 80 =16g
b. Chất tan trong nước lọc gồm : NaCl và NaOH dư
Khối lượng của NaCl : m NaCl = 0.4 x 58.5 = 23.4g
Khối lượng của NaOH dư : m NaOH dư = (0.5 – 0.4 ) x 40 = 4g
n CuCl2 = 0.2 mol
CuCl2 + 2NaOHCu(OH)2 + 2NaCl(1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)