Bài 8. Bài luyện tập 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hải |
Ngày 23/10/2018 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bài luyện tập 1 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 49: LUYỆN TẬP HIDROCACBON
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
as
Fe,to
Ni,to
- Có liên kết đơn
Phản ứng thế với clo:
CH4 + Cl2 →
→CH3Cl + HCl
- Nguyên liệu điều chế hidro,bột than,… - Nhiên liệu trong đời sống, sản xuất
- Có 1 liên kết đôi trong lk đôi có 1 liên kết kém bền
Phản ứng cộng với dung dịch brom:
CH2=CH2+Br2(dd)→ CH2Br-CH2Br
- Nguyên liệu sản xuất rượu, axit, PE, PVC, dicloetan,… - Kích thích quả mau chín.
- Có 1 liên kết ba trong lk ba có 2 liên kết kém bền
Phản ứng cộng với dung dịch brom:
CH≡CH+2Br2(dd)→ CHBr2–CHBr2
- Nguyên liệu sản xuất nhựa PVC, cao su,…
- Nhiên liệu đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại.
-Mạch vòng 6 cạnh đều
- 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn
Phản ứng thế với brom lỏng:
C6H6+Br2 (l)→C6H5Br + HBr
Phản ứng cộng với hidro:
C6H6 + 3H2 → C6H12
- Nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm,...
- Dung môi trong công nghiệp và phòng thí nghiệm.
H – C ≡ C - H
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 1: Hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
A. Etilen C. Metan
B. Benzen D. Axetilen
Bài 2: Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế:
A. Metan C. Axetilen
B. Benzen D. Etilen
Bài 3: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch Brom:
A. CH4 , C2H4 C. C2H2, C2H4
B . C6H6, C2H4 D. CH4 , C2H2
II. BÀI TẬP.
C3H8 C3H6 C3H4
propan
propen
xiclopropan.
propin
propađien
xiclopropen
II. Bài Tập: Dạng 1: Viết công thức cấu tạo.
Bài 1/133(SGK) : Viết CTCT và CT Thu gọn của C3H8 , C3H6 , C3H4 ?
Hay: CH3 – CH2 – CH3
Hay: CH2 = CH – CH3
Hay: CH C – CH3
Hay: CH2 = C = CH2
Gợi ý:
- Chú ý đến hóa trị của các nguyên tố
-Triển khai mạch C dạng thẳng, nhánh và dạng vòng (lưu ý: Phân tử HCHC có từ 4 C trở lên mới có mạch nhánh)
Sử dụng liên kết đơn hoặc liên kết đôi,liên kết ba vào mạch C
Thêm H vào C để đảm bảo hóa trị của C, kiểm tra lại hóa trị của các ngtố khác
Dạng 2: Nhận biết
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 chất khí sau: C2H4 , CH4
Giải
Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dung dịch nước brom.
+ Nếu thấy dung dịch Brom mất màu là C2H4
+ Còn lại là CH4
PTHH: C2H4 + Br2(dd)→ C2H4Br2
Bài 4/133(SGK): Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4 gam H2O
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A
HƯỚNG DẪN:
Bước 1: Tìm khối lượng của các nguyên tố có trong 8,8g CO2, 5,4gam H2O ( thường là C và H)
Bước 2: Đem cộng khối lượng của C và H ,rồi so với khối lượng của hợp chất A.
+ nếu mC + mH = mA ( hợp chất chỉ chứa C và H)
+ nếu mC + mH < mA ( hợp chất chứa thêm O)
Bước 3: Tìm công thức phân tử của A.
Dạng 4: Tìm công thức phân tử.
Hướng dẫn
A + O2 CO2 + H2O
A chứa C và H, có thể có O
Tính
Tìm mO để rút ra kết luận
moxi = mA – (mC + mH) = 0 => A chỉ chứa C,H
moxi = mA – (mC + mH) = a
=> A chứa C,H,O
b. Gọi CTTQ là CxHy hoặc CxHyOz
Tìm tỉ lệ x:y = nC : nH hoặc
x : y : z = nC : nH: nO
- Dựa vào x,y hoặc x.y.z => CTPT có dạng (CxHy)n hoặc (CxHyOz)n
- Dựa vào điều kiện MA < 40 ta tìm được n và suy ra CTPT của A
a/
to
,
,
Giải
a/ Khối lượng các nguyên tố :
Công thức đơn giản nhất là :(CH3)n
Khi đó ta có MA < 40 → (12 +3)n <40 → n < 2,67
n = 1 vô lí , không đảm bảo hóa trị C
n = 2 → CTPT của A là C2H6
b/ Đặt CTPT của A là CxHy
→ A có 2 nguyên tố C và H
* Muốn tìm công thức phân tử của chất hữu cơ làm theo các bước như sau:
- Từ khối lượng của CO2 và H2O → mC và mH (nếu có oxi: mO= m hchất – (mC + mH))
- Đặt CTPT cho hợp chất
- Sau đó lập tỉ lệ tìm x và y( z)
- Dựa vào khối lượng mol, biện luận để tìm ra CTPT của chất hữu cơ
Phương pháp chung :
Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài nắm vững kiến thức về hidrocacbon, làm các phần bài tập còn lại ở SGK và ở SBT.
Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học từ bài 25 đến bài 39 chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra một tiết.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
as
Fe,to
Ni,to
- Có liên kết đơn
Phản ứng thế với clo:
CH4 + Cl2 →
→CH3Cl + HCl
- Nguyên liệu điều chế hidro,bột than,… - Nhiên liệu trong đời sống, sản xuất
- Có 1 liên kết đôi trong lk đôi có 1 liên kết kém bền
Phản ứng cộng với dung dịch brom:
CH2=CH2+Br2(dd)→ CH2Br-CH2Br
- Nguyên liệu sản xuất rượu, axit, PE, PVC, dicloetan,… - Kích thích quả mau chín.
- Có 1 liên kết ba trong lk ba có 2 liên kết kém bền
Phản ứng cộng với dung dịch brom:
CH≡CH+2Br2(dd)→ CHBr2–CHBr2
- Nguyên liệu sản xuất nhựa PVC, cao su,…
- Nhiên liệu đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại.
-Mạch vòng 6 cạnh đều
- 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn
Phản ứng thế với brom lỏng:
C6H6+Br2 (l)→C6H5Br + HBr
Phản ứng cộng với hidro:
C6H6 + 3H2 → C6H12
- Nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm,...
- Dung môi trong công nghiệp và phòng thí nghiệm.
H – C ≡ C - H
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 1: Hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
A. Etilen C. Metan
B. Benzen D. Axetilen
Bài 2: Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế:
A. Metan C. Axetilen
B. Benzen D. Etilen
Bài 3: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch Brom:
A. CH4 , C2H4 C. C2H2, C2H4
B . C6H6, C2H4 D. CH4 , C2H2
II. BÀI TẬP.
C3H8 C3H6 C3H4
propan
propen
xiclopropan.
propin
propađien
xiclopropen
II. Bài Tập: Dạng 1: Viết công thức cấu tạo.
Bài 1/133(SGK) : Viết CTCT và CT Thu gọn của C3H8 , C3H6 , C3H4 ?
Hay: CH3 – CH2 – CH3
Hay: CH2 = CH – CH3
Hay: CH C – CH3
Hay: CH2 = C = CH2
Gợi ý:
- Chú ý đến hóa trị của các nguyên tố
-Triển khai mạch C dạng thẳng, nhánh và dạng vòng (lưu ý: Phân tử HCHC có từ 4 C trở lên mới có mạch nhánh)
Sử dụng liên kết đơn hoặc liên kết đôi,liên kết ba vào mạch C
Thêm H vào C để đảm bảo hóa trị của C, kiểm tra lại hóa trị của các ngtố khác
Dạng 2: Nhận biết
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 chất khí sau: C2H4 , CH4
Giải
Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dung dịch nước brom.
+ Nếu thấy dung dịch Brom mất màu là C2H4
+ Còn lại là CH4
PTHH: C2H4 + Br2(dd)→ C2H4Br2
Bài 4/133(SGK): Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4 gam H2O
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A
HƯỚNG DẪN:
Bước 1: Tìm khối lượng của các nguyên tố có trong 8,8g CO2, 5,4gam H2O ( thường là C và H)
Bước 2: Đem cộng khối lượng của C và H ,rồi so với khối lượng của hợp chất A.
+ nếu mC + mH = mA ( hợp chất chỉ chứa C và H)
+ nếu mC + mH < mA ( hợp chất chứa thêm O)
Bước 3: Tìm công thức phân tử của A.
Dạng 4: Tìm công thức phân tử.
Hướng dẫn
A + O2 CO2 + H2O
A chứa C và H, có thể có O
Tính
Tìm mO để rút ra kết luận
moxi = mA – (mC + mH) = 0 => A chỉ chứa C,H
moxi = mA – (mC + mH) = a
=> A chứa C,H,O
b. Gọi CTTQ là CxHy hoặc CxHyOz
Tìm tỉ lệ x:y = nC : nH hoặc
x : y : z = nC : nH: nO
- Dựa vào x,y hoặc x.y.z => CTPT có dạng (CxHy)n hoặc (CxHyOz)n
- Dựa vào điều kiện MA < 40 ta tìm được n và suy ra CTPT của A
a/
to
,
,
Giải
a/ Khối lượng các nguyên tố :
Công thức đơn giản nhất là :(CH3)n
Khi đó ta có MA < 40 → (12 +3)n <40 → n < 2,67
n = 1 vô lí , không đảm bảo hóa trị C
n = 2 → CTPT của A là C2H6
b/ Đặt CTPT của A là CxHy
→ A có 2 nguyên tố C và H
* Muốn tìm công thức phân tử của chất hữu cơ làm theo các bước như sau:
- Từ khối lượng của CO2 và H2O → mC và mH (nếu có oxi: mO= m hchất – (mC + mH))
- Đặt CTPT cho hợp chất
- Sau đó lập tỉ lệ tìm x và y( z)
- Dựa vào khối lượng mol, biện luận để tìm ra CTPT của chất hữu cơ
Phương pháp chung :
Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài nắm vững kiến thức về hidrocacbon, làm các phần bài tập còn lại ở SGK và ở SBT.
Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học từ bài 25 đến bài 39 chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra một tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)