Bài 8. Bài luyện tập 1

Chia sẻ bởi H Hản | Ngày 17/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Bài luyện tập 1 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Mục lục
Kinh nghiệm số 1. Ba bộ số thường gặp
Kinh nghiệm số 2. Qui ước đơn vị tính độ biến dạng lò xo
Kinh nghiệm số 3. Hệ phương trình đẹp
Kinh nghiệm số 4. g ( (2 ( 10 - Tính nhanh chu kỳ
Kinh nghiệm số 5. Tính cung dư
Kinh nghiệm số 6. Tính quãng đường dựa vào hình thức thời gian
Kinh nghiệm số 7. Mượn 100 - dao động tắt dần
Kinh nghiệm số 8. Tính trở kháng
Kinh nghiệm số 9. Mượn trả (
Kinh nghiệm số 10. Tổng hợp dao động - Hộp đen
Kinh nghiệm số 11. Quy ước đơn vị - Giao thoa ánh sáng
Kinh nghiệm số 12. Giới hạn đại lượng vật lý - Kiểm tra đáp án
Kinh nghiệm số 13. Thủ thuật tính Uh , Vmax trong hiện tượng quang điện
Kinh nghiệm số 14. Quy ước số mũ - Hiện tượng quang điện
Kinh nghiệm số 15. Quy ước đơn vị - Năng lượng phản ứng hạt nhân
Kinh nghiệm số 16. Liên hệ năng - Xung lượng
Kinh nghiệm số 17. Các cặp số liên hợp





















Cẩm nang
Kinh nghiệm tính nhẩm

Kinh nghiệm số 1. Ba bộ số thường gặp
Ý nghĩa
52 = 32 + 42; ...
Vận dụng
Trong vật lý có rất nhiều trường hợp áp dụng 3 bộ số này đề tính nhẩm nhanh các đại lượng thành phần hoặc đại lượng tổng hợp
Ví dụ:  ; 
 
 ....
Bài tập minh hoạ
VD1:
Một lò xo ghép với vật m1 thì có chu kỳ dao động bằng 1s. Khi ghép với vật m2 thì có chu kỳ dao động bằng (3 s. Hỏi khi lò xo này ghép với cả 2 vật kia thì chu kỳ dao động bằng bao nhiêu
0,5(3s B. 1/2s C.2s D. Đáp án khác
Giải: T1 = 1; T2 = (3;  thuộc bộ 1;(3;2. ( T = 1( 2 = 2
VD2:
Cho mạch điện xoay chiều: R = 100(, ZLC = 100(3(. Tính ZAB
Giải: ; thuộc bộ 1;(3 ( ZAB = 2( 100 = 200(
Chú ý: bài này các em có thể bấm phép tính: ZAB =  tuy nhiên công việc này chắc chắn lâu hơn việc lấy 100 nhân với 2
Bài tập tham khảo
- Một vật khi gắn với lò xo 1 khi được kích thích cho dao động thì dao động được 120 chu kỳ trong một khoảng thời gian (t. Nếu con lắc đó gắn với lò xo 2 thì dao động được 160 chu kỳ trong khoảng thời gian nói trên. Nếu vật gắn với hệ 2 lò xo 1 và 2 nối tiếp thì dao động được bao nhiêu chu kỳ trong thời gian (t đó
200 B. 96 C. 280 D. Đáp án khác
- Một vật gắn với lò xo K1 thì dao động với chu kỳ 1s, vật đó gắn với lò xo 2 thì thời gian ngắn nhất để vật tăng tốc từ không đến cực đại là 0,25(3s. Nếu ghép 2 lò xo với vật thành hệ xung đối thì thời gian giữa 2 lần lực hồi phục bằng không là bao nhiêu?
2s B. 0,5(3s C. 0,25(3s D. 1s
- Mạch chọn sóng vô tuyến có L không đổi C thay đổi được. Khi C = C1 thì mạch bắt được sóng có bước sóng 15m, khi C = C2 thì mạch bắt được bước sóng 20m. Tính bước sóng mạch bắt được khi sử dụng 2 tụ trên mắc nối tiếp
12m B. 25m C. 35m D. 60/7m
Kinh nghiệm số 2. Qui ước đơn vị tính độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: H Hản
Dung lượng: 3,17MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)