Bài 7. Sau phút chia li

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Duyên | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sau phút chia li thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Sau phút chia ly

( Trích Chinh phụ ngâm khúc )
- Đoàn Thị Điểm -
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:

Qua phần chú thích (*) SGk, con hãy nêu những nét cơ bản về tác giả và dịch giả của văn bản “ Chinh phụ ngâm khúc”?
Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm
?Con hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
1. Đọc – Chú thích:
2. Tác giả, dịch giả:
- Bản chữ Hán: Đặng Trần Côn
- Bản chữ Nôm: Đoàn Thị Điểm
3. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Nửa đầu TK 18, các cuộc khởi
nghĩa nông dân bắt đầu diễn ra.
- Triều đình phong kiến ra sức
đàn áp khiến cho đời sống nhân
dân vô cùng khổ cực, xã hội rối
ren, kinh thành náo động.
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc – Chú thích:
2. Tác giả, dịch giả:
3. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời:




? Văn bản được sáng tác theo thể loại nào? Nêu những đặc điểm của thể loại đó?
? Nêu đại ý của đoạn trích?
b. Thể thơ:
- Song thất lục bát
- Đặc điểm:
Thể thơ dân tộc
Gồm những cặp câu 7 chữ (song thất) và cặp câu 6 – 8 (lục bát) xen kẽ nhau.
Mỗi khổ thơ có 4 câu, không hạn định về số lượng.
Gieo vần:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
T
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
T B
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
B
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
B
c. Đại ý:
- Nỗi sầu chia ly của người vợ sau lúc đưa tiễn chồng ra trận.
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
Trong bốn câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào nổi bật?
Nghệ thuật đối
Việc sử dụng nghệ thuật đối có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng của người chinh phụ?
=> Thực tế chia ly phũ phàng, nỗi buồn xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt của người chinh phụ.
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Khổ thơ đầu:
- chàng đi thiếp về
- cõi xa buồng cũ
- mưa gió chiếu chăn
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Khổ thơ đầu:
? Câu thơ thứ 3 có gì đặc biệt về cách ngắt nhịp, cách sử dụng từ ngữ? Điều đó cho thấy tâm trạng gì cua người chinh phụ?
+ Câu thơ thứ 3: Nhịp thơ: 3/3 ngắt câu thơ làm hai -> sự cách ngăn đã là sự thật khắc nghiệt
Đoái trông theo -> sự quyến luyến, không muốn rời xa
+ Hình ảnh “ mây biếc, núi xanh ”: hình ảnh tượng trưng -> nỗi sầu chia ly không chỉ giới hạn trong lòng người mà bao trùm lên vạn vật.
Hình ảnh “mây biếc, núi xanh” có ý nghĩa gì?
- Hai câu tiếp theo:
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
Ở khổ thơ thứ 2 tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nghệ thuật đối:
+ chàng thiếp
+ ngảnh lại trông sang
Phép điệp, đảo ngữ:
+ Chốn Hàm Dương – Bến Tiêu Tương – Cây Hàm Dương - Tiêu Tương
Qua việc sử dụng các biện pháp tu từ trên, con có nhận xét gì về thêm về nỗi sầu chia ly của người chinh phụ?
=> Nỗi sầu được diễn tả với mức độ tăng cấp: từ “cách ngăn” -> “mấy trùng” . Đây chỉ là sự chia cắt về không gian chứ tình cảm vợ chồng của người chinh phụ vẫn gắn bó tha thiết, không xa rời.
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ kết:
- Vẫn tiếp tục sử dụng phép điệp, đối nhưng ở khổ thơ cuối nỗi sầu chia ly của người chinh phụ đã tăng trưởng đến mức cực độ.
+ Khổ thơ đầu: Đoái trông theo -> cách ngăn
+ Khổ thơ 2: ngảnh lại, trông sang -> mấy trùng
+ Khổ thơ kết: trông lại -> chẳng thấy
Ở khổ thơ kết tác giả vẫn tiếp tục sử dụng phép đối, điệp ngữ, nhưng nỗi sầu chia ly của người chinh phụ được diễn tả như thế nào, có gì khác so với hai khổ thơ trước?
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ kết:
Màu xanh: xanh xanh -> xanh ngắt => không phải màu hi vọng.
=> Tác dụng: Gợi ra một không gian mênh mông, vô tận của trời đất, nơi người chinh phụ gửi gắm nỗi sầu chia ly của mình.
Câu thơ thứ 3, 4 của khổ thơ kết có nhắc đến màu xanh: xanh xanh, xanh ngắt? Theo quan niệm của mọi người, màu xanh là màu của hi vọng. Theo con, màu xanh trong trích đoạn thơ này có cùng ý nghĩa như vậy không?
- Câu thơ kết mang hình thức nghi vấn: “ai sầu hơn ai?” nhưng không nhằm mục đích so sánh mà chỉ khắc sâu thêm vào nỗi sầu của người chinh phụ. Đó là nỗi sầu không gì có thể đo đếm, diễn tả được.
Kết thúc bài thơ là một câu hỏi, đồng thời cũng là một phép so sánh:“ai sầu hơn ai?” Việc kết thúc bài thơ như vậy gợi cho người đọc suy nghĩ gì?Có phải nhằm mục đích so sánh hay không?
Tiết 26 : Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
- Đoàn Thị Điểm -
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ kết:
III/ Tổng kết:
Sau khi tìm hiểu xong bài thơ con có nhận xét gì về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
1. Nội dung: Đoạn trích cho thấy nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
2. Nghệ thuật: + Sử dụng tài tình nghệ thuật điệp, đối ngữ
+ Ngôn từ điêu luyện
* Ghi nhớ: SGk/93
IV/ Luyện tập:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn bát cú
D. Song thất lục bát
Đ
Hãy trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án mà con cho là đúng nhất
IV/ Luyện tập:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia ly là?
A. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ
B. Diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận
C. Diễn tả tình cảm thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu
D. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận
Đ
IV/ Luyện tập:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 3:Nỗi buồn khổ của cả hai người, nhất là người vợ trong đoạn trích Sau phút chia ly có ý nghĩa gì?
A. Ca ngợi tình cảm thắm thiết của đôi vợ chồng thời loạn li
B. Ca ngợi tinh thần dũng cảm ra đi của người chồng; sự bền bỉ chịu đựng của người vợ
C. Ca ngợi sự hi sinh và tinh thần khẳng khái của người vợ, sự hăng hái ra đi của người chồng
D. Vừa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
Đ
IV/ Luyện tập:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 4: Dòng nào liệt kê đủ màu xanh trong đoạn trích Sau phút chia ly ?
A. Biếc, xanh, xanh rờn, xanh xanh
B. Biếc, xanh om, xanh, xanh ngắt
C. Biếc, xanh , xanh xanh, xanh ngắt
D. Biếc, xanh rì, xanh ngắt, xanh mờ
Đ
V/ Dặn dò:
- Học Ghi nhớ (Sgk/93)
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ
- Chuẩn bị bài sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)