Bài 7. Sau phút chia li

Chia sẻ bởi Lý Khánh Quỳnh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sau phút chia li thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1/ Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng là cảnh tượng ntn?
A. Rực rỡ và diễm lệ C. Huyền ảo và thanh bình
B. Hùng vĩ và tươi tắn D. U ám và buòn bã.
2/ Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn trong bài Côn Sơn ca là vẻ đẹp gì?
A. Tươi tắn và đầy sức sống C. Yên ả và thanh bình
B. Kì ảo và lộng lẫy D. Hùng vĩ và náo nhiệt
3/ Tình cảm với quê hương, đất nước trong 2 bài thơ Thiên Trường vãn vọng -Trần Nhân Tông và Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi là:
A. Buồn man mác C. Vui cùng rừng núi
B. Giao hoà cùng với thiên nhiên D. ẩn dật lánh đời.
C. Huyền ảo và thanh bình
C. Yên ả và thanh bình
B. Giao hoà cùng với thiên nhiên
Bài 7 - Tiết 25
Sau phút chia li
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
? Căn cứ vào phần chú thích (*), em hãy nêu
những hiểu biết của mình về tác giả và người vẫn được coi là
dịch giả của Chinh phụ ngâm khúc?
- Tác giả: Đặng Trần Côn là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân Hà Nội.
Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này được coi là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nhưng lại có ý kiến cho rằng là của Phan Huy ích.
Bài 7 - tiết 25
sau phút chia li
Đọc, chú thích:
- Tác giả:
Đặng Trần Côn là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân - Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Dịch giả:
Bản diễn Nôm này được coi là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nhưng lại có ý kiến cho rằng là của Phan Huy ích.
Em hãy nêu ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát?
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.

Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Thể thơ song thất lục bát.
Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo.
Gồm 2 câu 7 chữ (song thất) tiếp đến 2 câu 6 - 8 (lục bát).
Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định.
Chữ cuối câu 7 trên, vần với chữ thứ năm của câu 7 dưới,
đều vần trắc.
Chữ cuối câu 7 vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng.
Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8, đều vần bằng.
Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau,
cũng vần bằng.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng (1) (vần bằng)

Cùng trông lại mà cùng (1) chẳng thấy (2) (vần trắc)
Thấy xanh xanh những mấy (2) ngàn dâu (3) (vần bằng)
Ngàn dâu xanh ngắt một màu (3) (vần bằng)
Lòng chàng ý thiếp ai sầu (3) hơn ai? (vần bằng)
Bài 7 - tiết 25
sau phút chia li
I. Đọc, chú thích:
- Tác giả:
Đặng Trần Côn là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân - Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Dịch giả:
Bản diễn Nôm này được coi là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nhưng lại có ý kiến cho rằng là của Phan Huy ích.
- Tác phẩm:
+ Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung
của người vợ có chồng ra trận.
Đoạn trích nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li.
II. Tìm hiểu văn bản:
- chàng, đi >< thiếp, về
- cõi xa mưa gió >< buồng cũ chiếu chăn
+ Hình ảnh đối xứng, nghệ thuật đối lập
- Góp phần khắc hoạ nỗi lòng cô đơn của người chinh phụ.
Tiết 25:
sau phút chia li
1
1
1
1
1
1
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Khánh Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)