Bài 7. Sau phút chia li

Chia sẻ bởi Dương Trúc Quỳnh | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sau phút chia li thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN


NGỮ VĂN 7



GIÁO VIÊN : DƯƠNG TRÚC QUỲNH
2
Trích
Chinh phụ ngâm khúc
征 婦 吟 曲
Sau phút chia li
Đoàn Thị Điểm (?)
ĐỌC THÊM

I/ Giới thiệu :

1/ Tác giả : Đặng Trần Côn ( 1710 – 1745 ) quê ở Hà Nội, là người sáng tác chữ Hán.
2/ Dịch giả : Đoàn Thị Điểm (?) ( 1705 – 1748 ), quê ở Hưng Yên, hiệu Hồng Hà nữ sĩ, là người dịch sang chữ Nôm.


4
3/ Tác phẩm : Văn bản này trích trong Phần I tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc ( từ câu 53 64 )
5
4/ Thể thơ : Thơ song thất lục bát
6
Trang bìa sách
Trang 2 sách
7
8
9
10
11
12
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
7 ch÷  song thÊt
 6 ch÷  lôc
 8 ch÷  b¸t
thấy
dâu
màu
sầu
mấy
? Vần trắc
? Vần bằng
14
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Theo
em,
văn
bản có
bố cục
mấy
phần?
Nội
dung
tương
ứng?
Nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng
Nỗi xót xa vì cách trở núi sông
Nỗi sầu thương trước cảnh vật
15
Chàng thì đi / cõi xa mưa gió
Thiếp thì về / buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo / đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, / trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương / chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương / thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương / cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương / cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu / xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp / ai sầu hơn ai?...
Cách đọc:
Chậm,
nhẹ nhàng, buồn, ngắt nhịp đúng (3/4; 3/2/2)
16
II/ Đọc - hiểu
văn bản :
1/ Khúc ngâm 1
17
18
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Thiếp
Chàng
- Xưng hô: chàng - thiếp
cõi xa mưa gió
buồng cũ chiếu chăn
Nhân vật trữ tình trong đoạn trích xưng hô như thế nào?
? tình cảm đằm thắm, hạnh phúc.
Hình ảnh đối lập:
Chàng thì đi
Cõi xa mưa gió
(lạnh lẽo)
>< thiếp thì về
>< buồng cũ chiếu chăn
(ấm áp)
Về tổ ấm hạnh phúc cô đơn
?
Cách xưng hô biểu hiện điều gì trong tình cảm
của đôi vợ chồng?
?
ở 2 câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng một số hình ảnh
đối lập. Em hãy chỉ ra những hình ảnh ấy?
?
Hình ảnh ẩn dụ ước lệ tượng trưng "cõi xa mưa gió"
và "buồng cũ chiếu chăn" ngầm chỉ điều gì?
Ra nơi chiến trường nguy hiểm
Nghệ thuật đối lập ở đây có tác dụng gì trong việc
gợi tả nỗi buồn của người thiếu phụ?
? Nhấn mạnh:
Hiện thực chia li
Sự cách trở ngang trái
19
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Thiếp
Chàng
- Xưng hô: chàng - thiếp
cõi xa mưa gió
buồng cũ chiếu chăn
Hình ảnh đối lập:
Hình ảnh: mây biếc, núi xanh: tượng trưng cho sự xa cách.
? đẩy không gian rộng ra vô tận: người vừa chia cách đã như biệt vô âm tín.
Tuôn
mây biếc
núi xanh
trải
Trong phút chia li, con mắt nhớ thương của người vợ
vẫn đăm đắm trông theo. Nàng chỉ nhìn thấy gì?
Hình ảnh mây biếc, núi xanh, kết hợp với
động từ tuôn, trải có ý nghĩa gì?
1/ Khúc ngâm 1:
Bằng cách dùng phép đối ( chàng đi – thiếp về ) tác giả cho ta thấy thực trạng chia li đã diễn ra và nỗi sầu chia li tưởng như đã phủ lên màu biếc của trời mây, trải vào màu xanh của núi ngàn.
20
21
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Nh?ng d?a danh n�o
du?c nh?c d?n?
Em có nhận xét gì
về các địa danh ?y?
Hàm Dương
Tiêu Tương
Tại sao tả cuộc chia li ở đất Việt mà tác giả lại sử dụng nhiều địa danh ở Trung Quốc?
Hàm Dương
Tiêu Tương
Tượng trưng cho 2 vị trí xa cách của đôi vợ chồng
Hình ảnh bến, cây
gợi liên tưởng đến
không gian nào?
Bến
Cây
Bến: sông nước
Cây: núi rừng
Không gian cách trở, không dễ gặp lại
Nghệ thuật nào
được sử dụng trong
4 câu thơ trên?
22
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Hàm Dương
Tiêu Tương
Bến
Cây
Nghệ thuật:
Đối: Ngảnh lại >< trông sang
? Gợi tâm trạng lưu luyến
Điệp ngữ, đảo ngữ: 2 địa danh
? Thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách của người đi kẻ ở.
ngảnh lại
trông sang
Hàm Dương
Tiêu Tương
Tiêu Tương
Hàm Dương
Nghệ thuật đó có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
Nỗi sầu chia li trong độ tăng tiến, nỗi
nhớ chất chứa, kéo dài, nỗi xót xa, nghịch lí
2/ Khúc ngâm 2 :
Bằng cách dùng phép đối, điệp ngữ, đảo ngữ hai địa danh ( Hàm Dương, Tiêu Tương ), khúc ngâm này tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia li với mức độ tăng trưởng : sự cách ngăn đã là mấy trùng. Tuy chia li về thể xác nhưng tâm hồn vẫn gắn bó nhau.
23
24
Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu / xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp / ai sầu hơn ai?...
Từ ngữ trong khổ
thơ này có gì
đặc biệt?
Cùng
cùng
xanh xanh
Ngàn dâu
ngàn dâu
Thấy
thấy
Điệp từ vòng tròn
Từ láy
Không gian li biệt được mở ra như thế nào qua các chi tiết nghệ thuật ấy?
? Không gian rộng lớn, trải dài một màu xanh đơn điệu.
Không gian "xanh"
của mấy ngàn dâu
gợi tâm trạng gì
của người thiếu phụ?
? Buồn, vô vọng
Câu hỏi "Ai sầu hơn ai?" có ý nghĩa gì? Em cảm nhận được những nỗi sầu nào ở đây?
- Câu hỏi tu từ, động từ trạng thái: sầu ? nỗi buồn li biệt đúc kết thành khối sầu, núi sầu, nặng trĩu tâm hồn người chinh phụ.
+ Xót xa tuổi xuân không được hạnh phúc.
+ Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa.
3/ Khúc ngâm 3 :
Cũng bằng cách dùng phép đối, điệp ngữ, khổ thơ cuối tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia li đến mức cực độ : sự cách ngăn đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu xanh ngắt.
25
4/ Ý nghĩa văn bản :
Đoạn trích thể hiện nỗi buồn chia li của người chinh phụ lúc tiễn đưa chồng ra mặt trận. Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa của chế độ phong kiến đã đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa. Đoạn trích thể hiện lòng cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ.
III/ Tổng kết : GN/ 93
26
27
IV/ Luy?n t?p :
a/ Ghi đủ các từ chỉ màu xanh
b/ Phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh.
c/ Nờu tỏc dụng của việc sử dụng màu xanh trong việc diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ.
28
a/ Các từ : mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
b/ Phân biệt:
+ Xanh của mây, núi, ngàn dâu.
+ Xanh nhàn nhạt, xa xa, bao trùm cả cảnh vật
c/ Tác dụng :
- Mây biếc, núi xanh : màu xanh ở trên cao, xa mờ ? diễn tả nỗi sầu hướng về phương xa, nơi chinh chiến.
- Xanh xanh ngàn dâu và ngàn dâu xanh ngắt ? gợi tả màu xanh chung chung mờ nhạt, không rõ, như cả cảnh vật, trời đất chuyển thành màu xanh ngắt ? như nỗi sầu, buồn chia ly của người chinh phụ đôi lúc lại nhói lên để rồi chung đúc lại thành một khối sầu.
29
30

- Học thuộc lòng đoạn thơ dịch.
- Phân tích tác dụng một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích ( điệp ngữ, đối, câu hỏi tu từ…)
- Nhận xét mức độ tình cảm của người chinh phụ được diễn tả qua các khổ thơ trong đoạn trích.
- Soạn bài : Quan hệ từ
Xem, trả lời câu hỏi SGK/ 96  99
DẶN DÒ
31
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Trúc Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)